K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2021

Câu 17: Chất kháng sinh pênixilin được sản xuất từ một loại

 A. nấm men.

 B. mốc trắng.

 C. mốc tương.

 D. mốc xanh

24 tháng 6 2021

Câu 17: Chất kháng sinh pênixilin được sản xuất từ một loại

 A. nấm men.

 B. mốc trắng.

 C. mốc tương.

 D. mốc xanh

NG
30 tháng 11 2023

B. Vì đây là mốc thời gian quan trọng, cần được lưu ý

1 tháng 5 2018

Ở nhiều vùng dân tộc thiểu số, đường sá đi lại khó khăn nên nhiều gia đình có thói quen dự trữ lương thực, thực phẩm lâu ngày. Đây là thói quen không tốt vì thực phẩm bảo quản lâu ngày thường có các vi khuẩn có hại xâm nhập, gây hại đối với sức khỏe con người.


Ăn phải nấm mốc, con người có thể bị tổn thương gan, thận… nguy hiểm đến tính mạng. Các độc tố nấm mốc trong thức ăn sẽ hủy hoại “thầm lặng” đối với hệ thống miễn dịch của con người và động vật làm cho chúng ta dễ mắc bệnh. Thuốc kháng sinh không điều trị được nhiễm độc tố nấm mốc, do đó cách tốt nhất là ngăn ngừa không cho độc tố nấm mốc nhiễm vào trong thức ăn và tránh không ăn phải nấm mốc.


Nấm mốc mà bà con vẫn quen gọi là một loại nấm cực nhỏ. Chúng có thể tồn tại và phát triển trong những điều kiện khắc nghiệt và môi trường rất khác nhau. Mốc có khá nhiều loại, với nhiều màu sắc khác nhau: Mốc xanh, mốc đỏ, mốc màu nâu, màu đen và màu trắng... trong đó loại mốc màu đen và màu nâu báo hiệu tình trạng thực phẩm đã trở nên rất tồi tệ, trong khi đó, những sợi mốc trắng, mảnh dẻ giống như bụi phấn trắng hoặc hơi lẫn các sợi màu xanh cho thấy bước đầu về chuyển hóa của thực phẩm dưới tác động của thời tiết.


Các loại nấm mốc này thường có trong các loại hạt có dầu như: Lạc, ngô, ngũ cốc, bột mì, bánh kẹo, cá khô để lâu. Khi lương thực, thực phẩm bị mốc sẽ có màu xanh lục hay màu vàng nâu. Nấm mốc làm hao hụt thành phần dinh dưỡng và tạo cho sản phẩm có mùi vị khó chịu.

NG
30 tháng 11 2023

Các mốc thời gian

Thông tin cụ thể

Năm 2005

Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Australia  cùng công ty Lê-ô Boc-net Xít-ni bắt đầy xây dựng ý tưởng dự án " Tiếng tắt lớn"

Năm 2006

Nhà quảng cáo Lê-ô Boc- net đặt tên chiến dịch" giờ trái đất" vào tối thứ 7 cuối cùng của tháng 3 hàng năm

Ngày 31-3-2007

Lễ khai mạc sự kiện giờ trái đất được tổ chức tại Xit-ni, Ô-xtraylia gồm 2,3 triệu người dân và 2100 doanh nghiệp tham gia

Ngày 29-3-2008

Mở rộng chiến dịch ở 371 thành phố, thị trấn, hơn 35 quốc gia, 50 triệu người

Năm 2009

Hơn 4000 thành phố, 88 quốc gia trên thế giới tham gia tắt đèn trong 1 giờ đồng hồ

Cuối năm 2009

Giờ trái đất với sự tham gia của 192 nước trong đó Việt nam cũng chính thức bắt đầu tham gia chiến dịch này

NG
30 tháng 11 2023

C. Đọc lần lượt từng mốc từ phải sang trái, từ trên xuống dưới

câu 1 : vi khuẩn có đặc điểm nào sau đây ?A.có cấu tạo đơn bào,sống độc lập hoặc thành cặp,nhóm B.kích thước rất nhỏ bé,chưa có nhân hoàn chỉnh C.tất cả các phương án đưa raD.có hình thái đa dạng:hình que,cầu,dấu phẩy....câu 2 : vi khuẩn nào dưới đây có khả năng tự dưỡngA.vi khuẩn lacticB.vi khuẩn lam C.vi khuẩn thanD.vi khuẩn thương hàncâu 3 : ở vi khuẩn tồn tại bao nhiêu phương...
Đọc tiếp

câu 1 : vi khuẩn có đặc điểm nào sau đây ?

A.có cấu tạo đơn bào,sống độc lập hoặc thành cặp,nhóm 

B.kích thước rất nhỏ bé,chưa có nhân hoàn chỉnh 

C.tất cả các phương án đưa ra

D.có hình thái đa dạng:hình que,cầu,dấu phẩy....

câu 2 : vi khuẩn nào dưới đây có khả năng tự dưỡng

A.vi khuẩn lactic

B.vi khuẩn lam 

C.vi khuẩn than

D.vi khuẩn thương hàn

câu 3 : ở vi khuẩn tồn tại bao nhiêu phương thức dinh dưỡng chủ yếu

A.4           B.3          C.1         D.2

câu 4 : vi khuẩn sinh sản chủ yếu theo hình thức nào

A.phân đôi

B.nảy chồi 

C.tạo thành bào tử 

D.tiếp hợp

câu 5 : vi khuẩn gây bệnh cho con người và động vật là những vi khuẩn có lối sống :

A.cộng sinh     B.hoại sinh     C.kí sinh     D.tự dưỡng

câu 6 : giữa vi khuẩn cố định đạm và cây họ đậu đã hình thành nên mối quan hệ nào dưới đây 

A.cạnh tranh     B.cộng sinh     C.kí sinh     D.hội sinh

câu 7 : người ta đã lợi dụng hoạt động của vi khuẩn lactic để tạo ra món ăn nào dưới đây

A.bánh gai          B.giả cầy          C.giò lụa          D.sữa chua

câu 8 : để bảo quản thưc phẩm trước sự tấn công của vi khuẩn hoại sinh,chúng ta có thể áp dụng phương pháp nào sau đây 

A.sấy khô          B.ướp muối          C.ướp lạnh          D.tất cả các phương án đưa ra

câu 9 : nhận định nào dưới đây ko chính xác về virut 

A.có lối sống kí sinh                    B.kích thước nhỏ hơn vi khuẩn

C.có cấu tạo tế bào                    C.có hình thái và cấu trúc đa dạng : dạng khối,dạng que,dạng nòng nọc

câu 10 : khả năng phân hủy xác sinh vật phản ánh hình thức dinh dưỡng nào ở vi khuẩn

A.cộng sinh                    B.hoại sinh                    C.hội sinh                    D.kí sinh

câu 11 : mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức 

A.kí sinh     B.tự dưỡng      C.cộng sinh     D.hoại sinh

câu 12 : nhận định nào dưới đây ko chính xác về mốc trắng 

A.thường tìm thấy trong cơm để lâu ngày,ruột bánh mỳ để thiu

B.tồn tại vách ngăn giữa các tế bào trong sợi nấm

C.sinh sản bằng bào tử     D.ko chứa diệp lục

câu 13 : chất kháng sinh penixilin đc sản xuất từ 1 loại

A.nấm men     B.mốc trắng     C.mốc tương     D.mốc xanh

câu 14 : loại nấm nào dưới đây đc xếp vào nhóm nấm mũ

A.nấm hương     B.nấm mỡ     C.nấm rơm     D.tất cả các phương án đưa ra

câu 15 : nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của nấm là

A.250C - 300C     B.150C - 200C     C.350C - 400C      D.300C - 450C

câu 16 : nấm nào làm thức ăn cho người đc

A.nấm than     B.nấm sò     C.nấm men     D.nấm von

câu 17 : bệnh nào do nấm gây ra ở người 

A.tay chân miệng     B.á sừng     C.bạch tạng     D.lang ben

câu 18 : nấm gây hại trên ngô

A.nấm von     B.nấm than     C.nấm lim     D.nấm thông

câu 19 : nấm độc thường có đặc điểm chung nào

A.tỏa mùi hương quyến rũ

B.thường sống quanh các gốc cây

C.có màu sắc rất sặc sỡ

D.có kích thước rất lớn

câu 20 : sợi nấm có vai trò gì trong địa y

A.tiết chất độc xua đuổi kẻ thù

B.tổng hợp chất hữu cơ

C.hút nc và muối khoáng

D.tất cả phương án đưa ra

 

2

1-D. 2–B

Câu 1: Vi khuẩn có đặc điểm nào sau đây ? 

Ta chọn đáp án là C: Tất cả các phương án đưa ra bởi vì vi khuẩn là sinh vật có kích thước nhỏ bé, cấu tạo đơn bào, riêng lẻ khi ta xếp chũng thành 1 chuỗi. Chúng chưa có nhân hoàn chỉnh và đồng thời chúng có rất nhiều loại đặc điểm hình thái đa dạng. 

Câu 2: Vi khuẩn nào có khả năng tự dưỡng ? 

Ta chọn đáp án là B: Vi khuẩn lam bởi vì trong nó có các tế bào diệp lục cg có khả năng quang học để tổng hợp các chất hữu cơ để tự nuôi sống cho chính bản thân của mk. 

Câu 3: Ở vi khuẩn tồn tại bao nhiêu phương thức dinh dưỡng chủ yếu ?

Ta chọn đáp án là D:2 bởi vì ở hầu hết các vi khuẩn nào mà k có các chất diệp lục thì bọn chúng sẽ sống theo kiểu dị dưỡng (hoại sinh và kí sinh) và ngược lại - 1 số ít vi khuẩn có chứa các chất diệp lục ở trong cơ thể thì chúng lại tự sống theo kiểu tự dưỡng.

Câu 4: Vi khuẩn sinh sản chủ yếu theo hình thức nào dưới đây ? 

Ta chọn đáp án là A: Phân đôi bởi vì những loại vi khuẩn có khả năng sinh sản rất nhanh = cách phân đôi tế bào. Khi ở trong điều kiện thuận lợi thì sẽ chỉ trong 12h đồng hồ sau từ 1 vi khuẩn có thể lên tới 10 tiệu vi khuẩn mới.

Câu 5: Vi khuẩn gây bệnh cho con người và động vật là những vi khuẩn có lối sống: 

Ta chọn đáp án là C: Kí sinh - những loại vi khuẩn sống kí sinh ở trong cơ thể con người và động vật sẽ gây ra các bệnh như: vi khuẩn lao, vi khuẩn lỵ, ...

Câu 6: Giữa vi khuẩn cố định đạm và cây họ Đậu đã hình thành nên mối quan hệ nào dưới đây ?

Ta chọn đáp án là B: Cộng sinh bởi vì ở trong 1 số vi khuẩn cộng sinh với rễ của những cây họ Đậu, cg chính chúng đã tạo ra những nốt sần - có khả năng cố định và bảo vệ chất đạm, bổ sung chúng cho đất. \

Câu 7: Người ta đã '' lợi dụng '' hoạt động của vi khuẩn lac để tạo ra món ăn nào dưới đây ?

Ta chọn đáp án là D: Sữa chua bởi vì khi ở trong môi trường sữa, vi khuẩn lac sẽ tổng hợp enzyme lactose để tạo ra quá trình lên men làm thành sữa chua. 

Câu 8: Để bảo quản thực phẩm trước sự tấn công của các vi khuẩn hoại sinh, chúng ta có thể áp dụng phương pháp bảo quản nào sau đây ? 

Ta chọn đáp án là A: Tất cả các phương án đưa ra : Vi khuẩn hoại sinh gặp điều kiện thuận lợi như nhiệt độ, độ ẩm, các chất dinh dưỡng, ... sẽ sinh sôi cực kì nhanh dẫn đến hiện tượng hỏng thức ăn => để bảo quản cần phải ướp lạnh, phơi khô hoặc ướp chúng với muối .

Câu 9: Khi nói về virut nhận định nào dưới đây là k chính xác ? 

Ta chọn đáp án là C: Có cấu tạo tế bào bởi vì virut có những kích thước nhỏ hơn vi khuẩn rất nhiều: chỉ từ 12-50 phần triệu milimet. Có hình dạng đa dạng như dạng que, dạng nòng nọc, dạng khối, ... chúng cg có lối sống kí sinh. 

Câu 10: Khả năng phân hủy xác sinh vật phản ánh hình thức dinh dưỡng nào ở vi khuẩn ? 

Ta chọn đáp án là B: Hoại sinh bởi vì tất cả các loại vi khuẩn hoại sinh - chúng đều có tác dụng và khả năng phân hủy các xác động vật mùn, muối khoáng, ... chuyên đc dùng làm để cung cấp cho các loài cây .

Câu 11: Mốc trắng dinh dưỡng = hình thức: Hoại sinh => bởi vì mốc trắng dinh dưỡng = cách hoại sinh: các sợi mốc bám chặt vào những mẩu bánh mì hoặc cơm thiu để hút hết nc và chất hữu cơ để chúng sống. 

Câu 12: Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là k chính xác ?

Ta lại chọn đáp án là B: Tồn tại các vách ngăn giữa tế bào trong những sợi nấm bởi vì mốc trắng có cấu tạo như những dạng sợi phân nhánh, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân nhưng lại k hề có các vách ngăn giữa các tế bào, chúng k có chất diệp lục, sinh sản = bào tử, và thường hay tìm thấy cg ở cơm thiu hoặc những ổ vụn của bánh mì.

Câu 13: D: mốc xanh      Câu 14: D: tất cả các phương án đưa ra      Câu 15: A: 250C - 300C      Câu 16: B: nấm sò      Câu 17: D: lang ben      Câu 18: C: nấm than      Câu 19: C: có màu sắc rất sặc sỡ      Câu 20: D: hút nước và muối khoáng 

15 tháng 4 2019

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

15 tháng 4 2019

Nạp cho nick vip à Kiều Anhn 

30 tháng 11 2023

Mốc thời gian

Thông tin cụ thể

Ngày 22/8/1945

Hồ Chí Minh rời Tân Trào về Hà Nội

Ngày 26/8/1945

Chủ trì cuộc họp Thường vụ Trung ương Đảng

Ngày 27/8/1945

Tiếp các bộ trưởng mới tham gia Chính phủ

Ngày 28- 29/8/1945

Bác làm việc tại 12 Ngô Quyền tập trung soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập.

Ngày 30-31/8/1945

Góp ý và sửa chữa lần cuối bản Tuyên ngôn Độc lập

NG
30 tháng 11 2023

B. Một thời điểm quan trọng

NG
30 tháng 11 2023

B. Tháng 8-1945