K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2017

Với a = 1, ta có phương trình:  x 3 + a x 2 - 4 x - 4 = 0

⇒ x 2 (x + 1) – 4(x + 1) = 0 ⇒ ( x 2  – 4)(x + 1) = 0

⇒ (x + 2)(x – 2)(x + 1) = 0

⇒ x + 2 = 0 hoặc x – 2 = 0 hoặc x + 1 = 0

      x + 2 = 0 ⇒ x = -2

      x – 2 = 0 ⇒ x = 2

      x + 1 = 0 ⇒ x = -1

Vậy phương trình có nghiệm: x = -2 hoặc x = 2 hoặc x = -1.

a: Thay x=-2 vào pt, ta được:

\(-8+4a+2a-4=0\)

=>6a-12=0

hay a=2

Vậy: Pt là \(x^3+2x^2-2x-4=0\)

b: \(x^3+2x^2-2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+2\right)-2\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2-2\right)=0\)

hay \(x\in\left\{-2;\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 7 2018

Lời giải:

Với \(x=\sqrt{2}\) là nghiệm. Đặt

Đặt \(x^3+ax^2+bx+c=(x+\sqrt{2})(x+m)(x+n)\)

Thực hiện khai triển:

\(\Leftrightarrow x^3+ax^2+bx+c=x^3+x^2(m+n+\sqrt{2})+x(mn+\sqrt{2}m+\sqrt{2}n)+\sqrt{2}mn\)

Đồng nhất hệ số:

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} m+n+\sqrt{2}=a\\ mn+\sqrt{2}(m+n)=b\\ \sqrt{2}mn=c\end{matrix}\right.(*)\)

\(\Rightarrow \frac{c}{\sqrt{2}}+\sqrt{2}.a=b+2\)

\(\Rightarrow \sqrt{2}(b+2)=c+2a\in\mathbb{Q}\)

\(b+2\in\mathbb{Q}; \sqrt{2}\not\in\mathbb{Q}\) nên điều trên xảy ra khi \(b+2=0\Leftrightarrow b=-2\)

Do đó: \(mn+\sqrt{2}(m+n)=-2\)

\(\Leftrightarrow (m+\sqrt{2})(n+\sqrt{2})=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} m=-\sqrt{2}\\ n=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Không mất tq, giả sử \(m=-\sqrt{2}\Rightarrow n=a\) (theo $(*)$)

Vậy 3 nghiệm của pt là: \((\sqrt{2}; -\sqrt{2}; a)\)

a: Thay x=-2 vào pt,ta được:

-8+4a+8-4=0

=>4a-4=0

hay a=1

b: Pt sẽ là \(x^3+x^2-4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)

=>(x+1)(x-2)(x+2)=0

hay \(x\in\left\{-1;2;-2\right\}\)

21 tháng 7 2018

Thay x = -2 vào phương trình  x 3 + a x 2 - 4 x - 4 = 0 , ta có:

- 2 3  + a - 2 2  – 4(-2) – 4 = 0

⇒ -8 + 4a + 8 – 4 = 0 ⇒ 4a – 4 = 0 ⇒ a = 1

Vậy a = 1.

1. Cho đa thức f(x)ϵZ[x]f(x)ϵZ[x]f(x)=ax4+bx3+cx2+dx+ef(x)=ax4+bx3+cx2+dx+e với a, b, c, d, e là các số lẻ.Cm đa thức không có nghiệm hữu tỉ2. Cho P(x) có bậc 3; P(x)ϵZ[x]P(x)ϵZ[x] và P(x) chia hết cho 7 với mọi x ϵZϵZCmR các hệ số của P(x) chia hết cho 7.3. Cho đa thức P(x) bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn P(1)=10; P(2)=20; P(3)=30.Tính P(12)+P(−8)10P(12)+P(−8)104. Tìm đa thức P(x)...
Đọc tiếp

1. Cho đa thức f(x)ϵZ[x]f(x)ϵZ[x]
f(x)=ax4+bx3+cx2+dx+ef(x)=ax4+bx3+cx2+dx+e với a, b, c, d, e là các số lẻ.
Cm đa thức không có nghiệm hữu tỉ
2. Cho P(x) có bậc 3; P(x)ϵZ[x]P(x)ϵZ[x] và P(x) chia hết cho 7 với mọi x ϵZϵZ
CmR các hệ số của P(x) chia hết cho 7.
3. Cho đa thức P(x) bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn P(1)=10; P(2)=20; P(3)=30.
Tính P(12)+P(−8)10P(12)+P(−8)10
4. Tìm đa thức P(x) dạng x5+x4−9x3+ax2+bx+cx5+x4−9x3+ax2+bx+c biết P(x) chia hết cho (x-2)(x+2)(x+3)
5. Tìm đa thức bậc 3 có hệ số cao nhất là 1 sao cho P(1)=1; P(2)=2; P(3)=3
6. Cho đa thức P(x) có bậc 6 có P(x)=P(-1); P(2)=P(-2); P(3)=P(-3). CmR: P(x)=P(-x) với mọi x
7. Cho đa thức P(x)=−x5+x2+1P(x)=−x5+x2+1 có 5 nghiệm. Đặt Q(x)=x2−2.Q(x)=x2−2.
Tính A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5)A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5) (x1,x2,x3,x4,x5x1,x2,x3,x4,x5 là các nghiệm của P(x))

1