K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

1. Phương thức biểu đạt = biểu cảm

12 tháng 6 2021

Thamkhao

+ Nghệ thuật điệp (điệp từ vì ai, điệp cấu trúc câu Vì ai chân mẹ dẫm gai -Vì ai áo mẹ phai màu).

+ Liệt kê và ẩn dụ: những nhọc nhằn vất vả của mẹ chân dẫm gai, áo phai màu, bạc đầu...
- Tác dụng của các biện pháp tu từ:

+ Tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt.

+ Khắc sâu những nỗi vất vả của mẹ.

+ Thể hiện nỗi xót xa, day dứt của nhà thơ khi hồi tưởng về mẹ.

có thể chọn một trong hai biện pháp tu từ :điệp ngữ (vì ai...)hoặc câu hỏi tu từ (dòng thơ cuối ). Khi nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ cần làm rõ được giá trị biểu đạt nội dung :tình yêu thương của mẹ và lòng biết ơn của con...

a) Các đại từ có trong đoạn trên : mẹ, ai.

b)

- Phép tu từ được sử dụng :

+ Điệp cấu trúc câu: Vì ai.....

+ Dùng kiểu câu hỏi

- Phân tích giá trị: Nhằm nhấn mạnh, khắc đậm rõ nét sự yêu thương đối với con cái, vì con người mẹ đã chịu thương chịu khó, một nắng hai sương và làm thể hiện được sự trân trọng , biết ơn của tác giả đối với người mẹ.

19 tháng 7 2019

a) Đại từ : Mẹ, ai, vì ai.
b) - Điệp từ : " Vì ai" => Ca ngợi công lao to lớn của mẹ, mỗi lần điệp khúc "vì ai" vang lên là một lần những hy sinh của mẹ được bộc lộ, là những khó khăn thường ngày của cuộc sống đè nặng lên đôi vai ấy. "Ai" đây chính là người con, phép tu từ và là một lời nhắc nhở đã làm nổi bật hình ảnh mẹ khắc khổ, đồng thời tôn vinh, ca ngợi sự tần tảo vĩ đại ấy.
- Câu hỏi tu từ " Vì ai thao thức bạc đầu.....vì ai ? " => Nhấn mạnh tấm lòng cao cả và sự vất vả của mẹ cho con, đó cũng là một câu hỏi day dứt về công cha, nghĩa mẹ. Cuộc đời mẹ làm tất cả vì con, phải chịu những dấu vết của thời gian hằn lên đến "bạc đầu", và một lần nữa đó cũng là tình cảm kính trọng, biết ơn của nhà thơ với người mẹ của mình.

7 tháng 12 2021

a/ Phép điệp ngữ: " vì ai " 
Tác dụng: nhấn mạnh những công lao to lớn , sự hi sinh cao cả của người mẹ dành cho những đứa con của mình.
b/ Tình cảm giữa cha mẹ và con cái hay tình mẫu tử, tình phụ tử là những tình cảm quý báu nhất trong cuộc đời mỗi con người. Đó là tình cảm yêu thương, sự nâng niu, quan tâm chăm sóc bằng cả tấm lòng mà cha mẹ dành cho con đồng thời là tình yêu thương, sự biết ơn, kính trọng mà người con dành cho cha mẹ mình. Mẹ là người mang nặng đẻ đau, đem ta đến với thế giới này, trao cho ta sự sống và tình yêu thương.Còn cha là người dạy dỗ, bảo vệ cho ta, là trụ cột trong gia đình, giúp gia đình vượt qua mọi sóng gió của cuộc sống, đùm bọc và bảo vệ ta.Mỗi người con cần có trách nhiệm yêu thương cha mẹ, tích cực học tập, trau dồi kiến thức để trở thành một người hiền tài giúp ích cho đất. Bên cạnh đó, chúng ta cần phải luôn khắc ghi công lao to lớn của cha mẹ và đền đáp công ơn ấy bằng hành động thiết thực, xứng đáng.Cho nên chúng ta cần trân trọng và biết ơn tình yêu bao la của cha mẹ

Quy nạp là bài văn có câu chủ đề ở cuối nhé ^^

7 tháng 12 2021

à chỗ câu a bạn thêm biện pháp liệt kê và ẩn dụ nữa nhé

 

26 tháng 7 2017

Câu c theo mình là từ "đất nước" chỉ lặp lại giống như là tiếp nối ý thôi chứ nó ko có ý nghĩa nhấn mạnh cái gì hết. Chẳng hạn như:

"Mùa xuân người cầm súng

Lộc giắt đầy trên lưng

Mùa xuân người ra đồng

Lộc trải dài nương mạ"

Cái này lặp lại từ "mùa xuân" còn có ý nghĩa nhấn mạnh về thời gian, cái thời gian mà vạn vật sinh sôi nảy nở... chứ còn đoạn thơ trên mình nghĩ giá trị của nó là ở phép so sánh và nhân hóa chứ ko phải điệp ngữ.

p/s: mình nghĩ như vậy thôi, cô dạy văn mình bảo thế, tùy vào cảm nhận của mỗi người nữa

8 tháng 10 2017

Từ “mặt trời” trong câu thơ được sử dụng theo biện pháp tu từ ẩn dụ

- Không thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa.

Vì: Nhà thơ gọi em bé (đứa con của người mẹ Tà ôi là “mặt trời” dựa theo mối quan hệ tương đồng giữa hai đối tượng được cảm nhận theo chủ quan của nhà thơ. Sự chuyển nghĩa của “mặt trời” trong câu thơ chỉ có tính chất lâm thời, nó không làm cho từ có thêm nghĩa mới và không thể đưa vào để giải thích trong từ điển.