K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2018

a) Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E

có: BD là cạnh chung

góc ABD = góc EBD (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(ch-gn\right)\)

b) ta có: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(pa\right)\)

=> AB = EB = 6 cm ( 2 cạnh tương ứng)

=> EB = 6 cm

Xét tam giác ABC vuông tại A
có: \(AB^2+AC^2=BC^2\left(py-ta-go\right)\)

thay số: \(6^2+8^2=BC^2\)

          \(\Rightarrow BC^2=100\)

              \(\Rightarrow BC=10cm\)

mà \(E\in BC\)

=> EB + EC = BC

thay số: 6 + EC = 10

                  EC = 10 - 6

               => EC = 4 cm

c) ta có: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(pa\right)\)

=> AD =  ED ( 2 cạnh tương ứng)

    AB = EB ( 2 cạnh tương ứng) (1)

Xét tam giác ADI vuông tại A và tam giác EDC vuông tại E

có: AD = ED ( chứng minh trên)

góc ADI = góc EDC ( đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta ADI=\Delta EDC\left(cgv-gn\right)\)

=> AI = EC ( 2 cạnh tương ứng)(2)

Từ (1);(2) => AB + AI = EB + EC

               => BI = BC

              => tam giác BIC cân tại B ( định lí tam giác cân)

d) ta có: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(pa\right)\)

=> AD = ED ( 2 cạnh tương ứng) (1)

Xét tam giác EDC vuông tại E

có: ED < DC ( định lí cạnh góc vuông, cạnh huyền) (2)

Từ (1);(2) => AD <DC

mk ko bít kẻ hình trên này!

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó:ΔABD=ΔEBD

b: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)

c: Xét ΔADI vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADI}=\widehat{EDC}\)

Do đó:ΔADI=ΔEDC

Suy ra: AI=EC

Ta có: BA+AI=BI

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AI=EC

nên BI=BC

hayΔBIC cân tại B

d: Ta có: AD=DE

mà DE<DC

nên AD<DC

1 tháng 3 2022

Cảm ơn bạn nhìu nha

 

1 tháng 5 2017

HINH VE DAU?

1 tháng 5 2017

a, xet tam giac ADB va tam giac EBD co:

goc ABD = goc EBD (vi BD la tia phan giac cua goc B)

BD chung

goc BAD = goc BED (=90 do)

suy ra tam giac ADB = tam giac EBD 

b,vi tam giac ABC la tam giac vuong nen theo dinh ly pi-ta-go ta co:

BC^2 = AB ^2 + AC^2

     =   6^2 + 8^2

     =  36+64

     =100 suy ra BC = 10

ta co tam giac ABC = tam giac EBD nen AB = BE = 6 

ta co EC = BC - BE

             = 10 - 6

             =4

c,d ban tu lm

      

28 tháng 4 2018

a) Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E

có: góc ABD = góc EBD (gt)

BD là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(ch-gn\right)\)

b) Xét tam giác ABC vuông tại A

có: \(AB^2+AC^2=BC^2\) ( py - ta - go)

thay số: \(6^2+8^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC^2=100\)

\(\Rightarrow BC=10cm\)

ta có: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(pa\right)\)

=> AB = EB = 6cm ( 2 cạnh tương ứng)

=> EB = 6cm

mà EB + EC = BC ( E thuộc BC )

thay sô: 6 cm + EC = 10 cm

                         EC = 10 cm - 6 cm

                        EC = 4 cm

c) ta có: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(pa\right)\)

=> AD = ED ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác ADI vuông tại A và tam giác EDC vuông tại E

có: góc ADI = góc EDC ( đối đỉnh)

  AD = ED ( cmt)

\(\Rightarrow\Delta ADI=\Delta EDC\left(cgv-gn\right)\)

=> AI = EC ( 2 cạnh tương ứng)

Mà AB = BE ( tam giác ABD = tam giác EBD)

=> AI + AB = EC + BE

=> IB = CB

=> tam giác BIC cân tại B ( định lí tam giác cân)

d) ta có: AD = ED ( tam giác ABD = tam giác EBD) (1)

Xét tam giác EDC vuông tại E

có: ED < DC ( định lí cạnh huyền, góc nhọn) (2)

Từ (1); (2) => AD < DC

xin lỗi bn nha! mk ko bít kẻ hình trên này, nên mk ko kẻ cho bn đc đâu

20 tháng 2 2023

a) Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E

có: góc ABD = góc EBD (gt)

BD là cạnh chung

⇒ΔABD=ΔEBD(ch−gn)⇒Δ���=Δ���(�ℎ−��)

b) Xét tam giác ABC vuông tại A

có: AB2+AC2=BC2��2+��2=��2 ( py - ta - go)

thay số: 62+82=BC262+82=��2

⇒BC2=100⇒��2=100

⇒BC=10cm⇒��=10��

ta có: ΔABD=ΔEBD(pa)Δ���=Δ���(��)

=> AB = EB = 6cm ( 2 cạnh tương ứng)

=> EB = 6cm

mà EB + EC = BC ( E thuộc BC )

thay sô: 6 cm + EC = 10 cm

                         EC = 10 cm - 6 cm

                        EC = 4 cm

c) ta có: ΔABD=ΔEBD(pa)Δ���=Δ���(��)

=> AD = ED ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác ADI vuông tại A và tam giác EDC vuông tại E

có: góc ADI = góc EDC ( đối đỉnh)

  AD = ED ( cmt)

⇒ΔADI=ΔEDC(cgv−gn)⇒Δ���=Δ���(���−��)

=> AI = EC ( 2 cạnh tương ứng)

Mà AB = BE ( tam giác ABD = tam giác EBD)

=> AI + AB = EC + BE

=> IB = CB

=> tam giác BIC cân tại B ( định lí tam giác cân)

d) ta có: AD = ED ( tam giác ABD = tam giác EBD) (a)

Xét tam giác EDC vuông tại E

có: ED < DC ( định lí cạnh huyền, góc nhọn) (b)

Từ (a); (b) => AD < DC.

cre baji

ngaingung

30 tháng 3 2021

a) xét tam giác ABD và tam giác EBD vuông tại A, E ( gt, DE⊥BC)

            BD chung

            góc ABD = góc EBD ( BD là tia p/g của góc B)

do đó :  tam giác ABD = tam giác EBD ( cạnh huyền + góc nhọn )

30 tháng 3 2021

mình thắc mắc câu d cơ

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABD=ΔEBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

30 tháng 3 2021

mấy câu còn lại đâu ???

 

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: Xét ΔDAN vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE
góc ADN=góc EDC
=>ΔDAN=ΔDEC
=>AN=EC

c: BA+AN=BN

BE+EC=BC

mà BA=BE; AN=EC

nên BN=BC

=>ΔNBC cân tại B

mà BD là phân giác

nên BD vuôg góc NC

24 tháng 6 2021

undefined

undefined

 

1 tháng 4 2022

Cứu mình với