K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2018

Thiếu dữ kiện bạn ơi

15 tháng 3 2018

nhưng đề bài là vậy mà

1. Cho △ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O;R) đường cao AD, tia AD cắt đường tròn (O) tại M. Vẽ ME ⊥ AC tại E a) Chứng minh tứ giác MDEC nội tiếp và AD.AM=AE.AC b) Gọi H là điểm đối xứng của M qua BC. Tia BH cắt AC tại S. Chứng minh AH.AD=AS.AC c) Cho BC = R√2. Tính khoảng cách từ tâm O đến BC theo R 2. Một chiếc thuyền đi từ vị trí A bên bờ sông này sang vị trí B bên bờ bên kia, AB vuông góc với hai bờ sông. Do...
Đọc tiếp

1. Cho △ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O;R) đường cao AD, tia AD cắt đường tròn (O) tại M. Vẽ ME ⊥ AC tại E

a) Chứng minh tứ giác MDEC nội tiếp và AD.AM=AE.AC

b) Gọi H là điểm đối xứng của M qua BC. Tia BH cắt AC tại S. Chứng minh AH.AD=AS.AC

c) Cho BC = R√2. Tính khoảng cách từ tâm O đến BC theo R

2. Một chiếc thuyền đi từ vị trí A bên bờ sông này sang vị trí B bên bờ bên kia, AB vuông góc với hai bờ sông. Do nước chảy nên thuyền đã đi lệch một góc 200 và đến vị trí C bên bờ bên kia. Biết khoảng cách giữa hai bờ là 160m. Tính khoảng cách BC (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)

3. Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Trên tia đối của tia AB lấy C (AC>R). Qua C kẻ đường thẳng d⊥CA. Lấy M ∈ (O) sao cho AM=\(\frac{R}{2}\). Tia BM cắt d tại P, tia CM cắt đường tròn tại N, PA cắt đường tròn tại Q

a) Chứng minh tứ giác ACPM nội tiếp

b) NQ // PC

c) Tính thể tích hình tạo thành khi quay tam giác MAB một vòng quanh AM theo R

d) Gọi H là giao của QN và AB, E là giao của MB và QN, AE cắt đường trong tại K. Tính giá trị biểu thức AE.AK + BE.BM theo R

4. Một cầu thang có 20 bậc. Kích thước mỗi bậc rộng 20cm, cao 25cm. Hãy tính khoảng cách từ chân cầu thang đến đầu cầu thang

0
1 tháng 5 2019

Khi vận động viên ở độ cao 3m nghĩa là h =3m

Ta có: 3 = - x - 1 2  + 4 ⇔  x - 1 2  – 1=0 ⇔  x 2  – 2x = 0

⇔ x(x – 2) = 0 ⇔ x=0 hoặc x – 2 =0 ⇔ x = 0 hoặc x = 2

Vậy x = 0m hoặc x = 2m

30 tháng 9 2021

Gọi khoảng cách từ chân tường đến chân thang là BC(m)

Áp dụng tslg trong tam giác ABC vuông tại B:

\(cosC=\dfrac{BC}{AC}\)

\(\Rightarrow cos73^0=\dfrac{1}{AC}\)\(\Rightarrow\dfrac{1}{AC}=0,29\Rightarrow AC\simeq3,45\left(m\right)\)

30 tháng 9 2021

Đề bạn cho ko rõ ràng, độ cao của thang là độ dài của thang hay là độ dài hình chiếu của thang?

Nếu AC là độ dài của thang thì \(AC=\dfrac{1}{\cos73^0}\approx3,45\left(m\right)\)

Nếu AC là khoảng cách từ đỉnh của thang tới chân tường thì \(AC=1\cdot\tan73^0=3,27\left(m\right)\)

24 tháng 10 2023

loading...  loading...  

19 tháng 8 2018

Khi vận động viên chạm mặt nước nghĩa là h = 0m

Ta có: 0 =  - x - 1 2  + 4 ⇔  x 2  -2x -3 =0

∆ ' =  b ' 2 – ac =  - 1 2  -1.(-3) =1 +3 = 4 > 0

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì khoảng cách không thể mang giá trị âm nên x=3m