K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2018

1. Trong bê tông có chất rắn ,khi gặp nhiệt chất rắn sẽ nở ra và đường bê tông cũng sẽ tăng kích thước .Người ta làm một khe hở như vậy để khi đường bê tông nở ra thì sẽ không bị đè nén dẫn tới rạn nứt ,quăn queo,hư hỏng,...

2.Cần nhớ rằng hè- thu là mùa của những dịch bệnh đường tiêu hoá, và các vi khuẩn gây những bệnh truyền nhiễm đường tiêu hoá gặp như tả, lỵ trực khuẩn, thương hàn, nhiễm khuẩn nhiễm độc thức ăn, v.v.. đều chịu lạnh giỏi. Ở nhiệt độ lạnh tới âm 18 độ C (-18 độ C) vi khuẩn thương hàn vẫn sống được 6 tháng, tụ cầu vàng sống được 5 tháng. Còn ở nhiệt độ lạnh âm 6 độ C (-6độ C) thì sau 90 ngày các vi khuẩn tả, thương hàn, lỵ trực khuẩn, tụ cầu vàng, trực khuẩn coli…vẫn sống bình yên, tuy có gặp khó khăn. 

Những tủ lạnh hiện nay thường gồm hai ngăn, ngăn đông có nhiệt độ âm và ngăn lạnh có nhiệt độ dương. Ngăn đông có nhiệt độ âm 6 độ C (-6 độ C), âm 12 độ C hoặc âm 18 độ C (-18 độ C). Ngăn lạnh có nhiệt độ từ o đến 10 đọ C tuỳ vị trí. Về mùa đông, nếu đặt ở số 1 (ít lạnh nhất) nhiệt độ trong ngăn lạnh sẽ khoảng từ 2 đến 5 độ C, nhiệt độ ngăn bảo quản rau quả khoảng từ 7 đến 10 độ C. Đây là nhiệt độ phù hợp để bảo quản thức ăn ngắn hạn. Nhưng về mùa hè, muốn duy trì nhiệt độ này phải điều chỉnh lên số 4, số 5. 

Ngăn đông thường được dùng để làm nước đá và bảo quản những thực phẩm kết đông. Chúng ta chỉ nên dùng ngăn này để bảo quản các thực phẩm đã kết đông sẵn mua ở siêu thị về, không nên kết đông thịt tươi ở đây vì các tinh thể nước đá lớn hình thành sẽ phá rách màng tế bào làm giảm chất lượng dinh dưỡng của thực phẩm. 

Những thực phẩm thông thường nên bảo quản ở ngăn lạnh. Thức ăn chín chỉ bảo quản 1-2 ngày, thức ăn sống chỉ trong vòng 1 tuần lễ không nên để quá lâu. Nên nhớ rằng trong những thức ăn này vẫn có nhiều vi khuẩn gây bệnh, nhất là trong thực phẩm sống. Cũng vì vậy, chúng ta tuyệt đối không để lẫn thức ăn đã nấu chín với thức ăn chưa nấu. Trước khi cho vào tủ lạnh bảo quản ta phải bọc thực phẩm lại bằng nilông kín để tránh lây nhiễm lẫn nhau, đồng thời cũng hạn chế được mùi trong tủ lạnh. 




Bọc kín thức ăn trước khi cho vào tủ lạnh 

Như trên đã nói, nhiệt độ của tủ lạnh không giết chết được vi khuẩn mà chỉ làm chúng ngừng phát triển hoặc phát triển chậm lại. Nhưng nhiều người lại cho rằng cứ cho thức ăn vào tủ lạnh là an toàn, và do quá tin vào tủ lạnh, đã mua cả những thức ăn chế biến sẵn bày bán ở thị trường không đảm bảo vệ sinh; những miếng thịt, quả trứng tưởng là tươi những đã có vấn đề; những thực phẩm đã bị nhiễm khuẩn từ trước, đem vể xếp vào tủ lạnh, khi cần cứ thế lấy ra ăn. Vi khuẩn có sẵn trong thực phẩm ra khỏi tủ lạnh, gặp nhiệt độ 37 độ C của cơ thể sẽ “thức giấc”, phát triển mạnh nhờ các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và trong cơ thể. Cũng vì vậy có những người ăn trứng sống, bánh kem, thịt đông, thức ăn chín lầy trong tủ lạnh ra hẳn hoi vẫn bị bệnh đường tiêu hoá, thậm chí có người bị nhiễm khuẩn nhiễm độc thức ăn. 

Để phòng tránh bệnh tật, trong gia đình hoặc những bếp ăn tập thể, dù có tủ lạnh vẫn phải chú ý giữ gìn vệ sinh thực phẩm thật tốt. Cụ thể: 

- Nước dùng làm kem, làm đá phải là nước đã đun sôi. 

- Thức ăn chín muốn để dành phải đưa ngay vào tủ lạnh chậm chất là 4 giờ sau khi xào nấu xong. Khi cần lấy ra khỏi tủ lạnh phải ăn ngay không để lâu quá 4 giờ ở nhiệt độ trong nhà. 

- Những thức ăn sống như thịt, cá… muốn để dành phải cất vào tủ lạnh ngay sau khi giết thịt súc vật, không được để chậm quá 4 giờ. Khi lấy ra khỏi tủ lạnh phải chế biến ngay. 

- Đối với những thực phẩm sống hoặc chín không biết chắc chắn chế biến từ bao giờ, rất có thể đã bị nhiễm khuẩn hoặc nhiễm độc tố của vi khuẩn, cần phải chế biến ngay hoặc đun nấu lại cẩn thận trước khi cho vào tủ lạnh. 

Cần nhớ tủ lạnh là một phương tiện bảo quản thức ăn chứ không có tác dụng diệt khuẩn. Vì vậy những thức ăn đưa vào tủ lạnh phải là những thức ăn tươi, sạch, không bị nhiễm khuẩn hoặc độc tố của vi khuẩn mới đảm bảo an toàn được.

23 tháng 4 2019

b ) 2. Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 nhiệt độ không đổi và bằng 0°C: Nước đông đặc.

23 tháng 4 2019

hình vẽ : https://baitapsgk.com/lop-6/sbt-vat-ly-lop-6/bai-24-25-4-trang-73-sach-bai-tap-sbt-vat-li-6-bo-vai-cuc-nuoc-da-lay-tu-trong-tu-lanh-vao-mot-coc-thuy-tinh-roi.html

3 tháng 5 2020

Mik xin m.n giúp mik câu này, mik cần gấp lắm lun

3 tháng 5 2020

trả lời :

Kết quả tùy thuộc điều kiện làm thí nghiệm tuy nhiên có 1 giai đoạn nóng chảy nhiệt độ luôn bằng không.

*Ryeo*

30 tháng 3 2018

bài này ở hình 25.1 sgk vật lý 6 trang 78 nah

21 tháng 4 2018

theo mk thì c) Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10? đúng ko

21 tháng 4 2018

1. Vẽ đồ thị

2. Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 nhiệt độ không đổi và bằng 0°C: Nước đông đặc.

Chúc bạn học tốt ~

1. tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa, thì cốc ko bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ2. một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. để tách quả cầu ra khỏi vòng, một hs đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. hỏi bạn đó có tách đc quả cầu ra khỏi vòng ko, tại sao3. có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. một bạn hs...
Đọc tiếp

1. tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa, thì cốc ko bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ

2. một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. để tách quả cầu ra khỏi vòng, một hs đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. hỏi bạn đó có tách đc quả cầu ra khỏi vòng ko, tại sao

3. có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. một bạn hs định dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. hỏi bạn đó phải làm thế nào

4. khi nhiệt độ tăng thêm 1 độ c thì độ dài của một dây đồng dài 1m tăng thêm 0,017mm. nếu độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật thì một dây điện bằng đồng dài 50m ở nhiệt độ 20 độ c, sẽ có độ dài bằng bao nhiêu ở nhiệt độ 40 độ

5. an định đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. bình ngăn ko cho an làm, vì nguy hiểm. hãy giải thik tại sao

6. dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo đc thể tích của cùng một lượng benzen (chất lỏng dễ cháy) ở những nhiệt độ khác nhau

7. klr của rượu ở 0 độ c là 800kg/mét khối. tính klr của rượu ở 50 độ c, biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 1 độ c thì thể tích của rượu tăng thêm 1/1000 thể tích của nó ở 0 độ c

8. có người giải thik quả bóng bàn bị bẹp, khi đc nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phồng lên. hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thik trên là sai

9. tại sao khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra, làm thế nào để tránh hiện tượng này

10. tại sao khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng

1
22 tháng 2 2020

bài tập vật lý cô giao cho mk, mong mn giúp mk nha, cảm ơn mn

1 tháng 5 2018

a) Bạn vẽ rồi bỏ qua đi

b)Chất thí nghiệm là chất rắn vì đây là chất nóng chảy.

c) Từ phút 0-5  chất đó ở thể rắn

Từ  phút thứ 15-30 chất đó ở thể lỏng 

1 tháng 5 2018

@_@    @_@     @_@      @_@

a) Bạn vẽ rồi bỏ qua đi

b)Chất thí nghiệm là chất rắn vì đây là chất nóng chảy.

c) Từ phút 0-5  chất đó ở thể rắn

Từ  phút thứ 15-30 chất đó ở thể lỏng