K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2017

a-b không chia hết cho 5 .     a-b chia 5 dư 1

3 tháng 11 2019

a-b chia hết cho 5

2 tháng 1 2017

Ta cộng 2 số dư của a và b thì thấy tổng đó chia hết cho 6

Vậy a + b chia hết cho 6

2 tháng 1 2017

có 1+5=6 chia hết tích cho tui

không vì

a chia 5 dư 3=>a=5.k+3(k là số tự nhiên)

b chia 5 dư 3=> b=5.p+3(p là số tự nhiên)

a+b = 5(k+p)+5+1 chia 5 dư 1(tính chất chia hết của 1 tổng)

=> a+b không chia hết cho 5

học tốt

2 tháng 11 2019

a+b ko chia hết cho 5 vìnếu ta cộng số dư của a và b được 6>5 mà số dư ko thể lớn hơn số chia nên số dư là 6-5=1

suy ra k chia hết

5 tháng 7 2015

1) a chia 6 dư 2 => a= 6k+2

b chia 6 dư 3 => b= 6k+3

=> ab=\(\left(6k+2\right)\left(6k+3\right)=36k^2+30k+6\)=> chia hết cho 6 

2) a= 5k+2; b=5k+3

=> \(ab=\left(5k+2\right)\left(5k+3\right)=25k^2+25k+6=25k\left(k+1\right)+6\)

=> dễ thấy 25k(k+1) chia hết cho 5. 6 chia 5 dư 1

=> ab chia 5 dư 1

10 tháng 10 2018

Hơi khó nha! @@@

â) Gọi số thứ nhất là x, số thứ 2 là y, thương của phép chia 1  là m, thương của phép chia 2 là n, số dư của 2 phép chia đó là a. Theo đề bài, ta có:

\(x:5=m\)(dư a)

\(y:5=n\)(dư a)

\(x-y⋮5\)

Ta có:

\(5.5=5+5+5+5+5\)

\(5.4=5+5+5+5\)

=> Khoảng cách giữa mỗi tích là 5. 

Vậy tích 1 + 5 = tích 2

=> tích 1 (dư a) + 5 = tích 2 (dư a)

Mà:

 5 = tích 2 (dư a) -  tích 1 (dư a)

5 = tích 2 - tích 1 (a biến mất do a - a = 0 (Một số bất kì trừ chính nó =  0))

tích 2 -  tích 1 = 5

Không có thời gian làm câu b sorry bạn nhé!

Mình sẽ làm sau!

20 tháng 7 2016

gọi a=3p+r

b=3q+r

xét a-b= (3p+r)-(3q+r)

=3p + r - 3q - r

=3p+3q =3.(p+q) chia hết cho 3

các câu sau làm tương tự

20 tháng 7 2016

ủng hộ mik nha

15 tháng 11 2014

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

15 tháng 11 2014

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

12 tháng 7 2016

Ta có : a chia cho 24 dư 8 -> a chia hết cho 8 vì cả số chia (24) số dư (8) đều chia hết cho 8 

b chia 24 dư 16 -> b chia hết cho 8 vì cả số chia (24) và phần dư (16) đều chia hết cho 8

Vậy (a+b) chia hết cho 8

Ta có : a chia cho 24 dư 8 -> a không chia hết cho 12 vì số chia hết (24) số dư không chia hết (8). Vì vậy không chia hết cho 12 

b chia 24 dư 16 -> a không chia hết cho 12 vì số chia hết (24) số dư không chia hết (16). Vì vậy không chia hết cho 12 

Vậy (a+b) không chia hết cho 8

 

.

 

.

18 tháng 7 2016

vậy a + b có chia hết cho 12 ko dậy Như.

Do cách giải của bà khó hiểu nên tui mới giải cách khác. HiHi!!!!!!!