K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2018

a, Xét tam giác AMB và tam giác ANC có

Góc A chung 

AC=AB (giả thiết)

góc ANC= góc AMB( vì BM vuông vs AC , CN vuông vs AB)

=> tam giác AMB=tam giác ANC(cạnh huyền - góc nhọn)

b, Ta có CN và BM là 2 đường cao của tam giác ABC 

=> H là trực tâm của tam giác ABC

=> AH là đường cao thứ 3 của tam giác ABC

Mà tam giác ABC cân (AB=AC)

=>AD đồng thời là đường trung trực của tam giác ABC

=> DB=DC=1/2BC=1/2.12=6cm

Áp dụng định lý py ta go ta có:

AD^2= AC^2-DC^2

AD^2= 10^2-6^2=100-36=64=8^2

=>AD=8

 MÌNH KHÔNG BIẾT CM PHẦN C NHA

a) Xét ∆AMB và ∆AMC có : 

BM =  MC ( M là trung điểm BC )

AM chung 

AB = AC 

=> ∆AMB = ∆AMC (c.c.c)

b) Vì AB = AC 

=> ∆ABC cân tại A 

Mà AM là trung tuyến 

=> AM \(\perp\)BC 

Mà a\(\perp\)AM 

=> a//BC ( từ vuông góc tới song song )

c) Vì CN//AM (gt)

AN//MC ( a//BC , M thuộc BC)

=> ANCM là hình bình hành 

=> NC = AM , AN = MC

Mà AMC = 90° 

=> ANCM là hình chữ nhật 

=> NAM = AMC = MCN =  CNA = 90° 

Xét ∆ vuông NAC và ∆ vuông MCA có : 

AN = MC

AM = CN

=> ∆NAC = ∆MCA (ch-cgv)

d) Vì ANCM là hình chữ nhật (cmt)

=> AC = MN , I là trung điểm 2 đường chéo NM và AC (dpcm)

a: BC=15cm

Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: AD=HD

5 tháng 2 2017

xét tam giác amb và tam giác amc có

AB=AC(GT)

BM=MC(GT)

AM CHUNG(GT)

=> TAM GIÁC AMB = TAM GIÁC AMC (CCC)

AI K MK MK K LAI 3 K

4 tháng 3 2016

giúp mình với

23 tháng 3 2019

a) bc = 8cm ( dùng pytago )

a, tam giác ABC vuông tại B có:

        \(BA^2+BC^2=AC^2\)(đ/lí py ta-go)

hay 152+ BC2=172

=>    BC2=172-152

=> BC2= 289-225

=> BC2=6

=> BC=\(\sqrt{64}=8\)(cm)

b, Xét \(\Delta BAM\)và \(\Delta CNM\)có:

  MC=MA(gt)

  \(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\)(đối đỉnh)

MB=MC(M là trung điểm BC)

\(\Rightarrow\Delta MBA=\Delta MCN\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{B}=90^0\)(2 góc t/ư)

=> \(CN\perp CB\)(đpcm)

12 tháng 7 2020

B A C D M N I 1 2 H

a) XÉT \(\Delta BAD\)VÀ \(\Delta MAD\)

 \(\widehat{ABD}=\widehat{AMD}=90^o\)

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(GT\right)\)

AD LÀ CẠNH CHUNG 

=>\(\Delta BAD\)=\(\Delta MAD\)( CH-GN)

B) VÌ \(\Delta BAD\)=\(\Delta MAD\)(CMT)

  \(\Rightarrow BA=MA\)HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG

\(\Rightarrow\Delta ABM\) CÂN TẠI A 

MÀ  \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(GT\right)\)

=> AI LÀ PHÂN GIÁC CỦA \(\widehat{BAM}\)

MÀ TRONG TAM GIÁC CÂN TIA PHÂN GIÁC CŨNG LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC 

=> AI LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐỌAN BM 

MÀ I NẰM TRÊN ĐỌAN AD

=> AD LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐỌAN BM 

C) 

chứng minh DH=DB=DM 

sao đó là mà D là điểm nằm trog tam giác acn 

=> d cách đều các cạnh tam giác acn

31 tháng 3 2018

Tg ABD =tg EBD ( cm trên) •> AD=DE( 2 cạnh tương ứng) (1)

Tg ADF vg tại A=> Góc A lớn nhất=> FD lớn nhất( Qh giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác)=> AD<FD(2)

Từ 1 và 2 => ED<FD

31 tháng 3 2018

a) Tam giác ABC vuông tại A => AB2+AC2=BC2 ( theo định lý Pitago)

​​=> 62+Ac2=10=>AC2=100-36=64=> AC= 8

Vì D nằm trên AC=> AD+DC= AC=> 3+DC=8=> DC=5(cm)