K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2015

 giải thích một số từ viết tắt : tam giac=> tg , góc=> g 
tg ABP có : g ABP + g BAP = g APC (góc ngoài của tam giác ) => g BAP= g APC-g ABP = 60- 45 = 15 
Trên đoạn thẳng AP lấy điểm I sao cho BP=PI => tg BIP cân ở P => g BIP= g IBP mà g BIP + g IBP= g IPC (góc ngoài ) 
=> g BIP= g IBP = g IPC/2 = 60/6 =30 
ta có : g ABI + g IBP =g ABP 
=> g ABI = g ABP- g IBP = 45 - 30 =15 mà g BAP = 15 ( chứng minh trên ) => g ABI= g BAP (= 15 ) => tg ABI cân ở I => BI= AI 
gọi trung điểm của PC là O => PO=OC= 1/2 .PC mà BP= PC/2 (gt) => PO=OC= BP mà BP= IP( tg BIP cân ở P )=>PO=OC =IP 
nối I với O , I với C 
tg IOP có : IP= PO (cmt) , g IPO= 60 => tg IOP đều => IO= PO mà PO=OC (cmt)=> IO=PO=OC 
tg IOC có IO=OC => g OIC= g ICO 
g PIC = g PIO + g OIC mà g PIO= g IPO ( tg IPO đều ) , g OIC = g ICO (vì tg IOC cân ở O)=> g PIC= g IPO + g ICO 
mà tg PIC có g IPO+ g ICO+ g PIC = 180 
=>( g IPO + g ICO ) + g PIC = g PIC + g PIC=180 => g PIC= 90 
=> tg IPC vuông ở P => g ICP = 180 - g PIC - g IPC = 180- 90-60 = 30 
mà g IBC =30 (chứng minh trên ) => tg BIC cân ở I => IB=IC mà IA=IB (cmt ) => AI= IC => tg AIC cân ở I mà g AIC = 180- g CIP= 180-90 =90 => tg AIC vuông cân ở I => g ACI =45 
ta có : g ACB = g ICP + g ACI =30 + 45=75

14 tháng 1 2016

Có: APC + APB = 180 (2 góc kề bù)

=> 60 + APB = 180 

=> APB = 120

Xét tam giác ABP có: 

B + A + P = 180 (tổng 3 góc trong tam giác)

45 + BAP + 120 = 180

=> BAP = 15

Vì PC = 2PB 

=> PAC = 2 PAB = 2.15 = 30

Xét tam giác PAC, có: PAC + APC + C = 180 (tổng 3 góc trong tam giác)

30 + 60 + C = 180

=> ACB = 90

19 tháng 2 2020

a, tam giác ABC vuông tại A (gT)

=> góc ABC + góc ACB = 90 (Đl)

có góc ABC - góc ACB = 30(gt)

=> góc ABC = (90 + 30) : 2 = 60

=> góc ACB = 60 - 30 = 30 

b, xét tam giác ABE và tam giác DBE có : BE chung

AB = BD (gt)

góc ABE = góc DBE do BE là phân giác của góc ABC (gt)

=> tam giác ABE = tam giác DBE (c-g-c)

c, tam giác ABE = tam giác DBE  (câu b)

=> góc BAE = góc EDB (đn)

có góc BAE = 90

=> góc EDB = 90

=> DE _|_ BC 

d, DE _|_ BC  (câu c)

=> tam giác EDC vuông tại D (đn)

=> góc CED + góc ECD = 90

góc ECD = 30 (câu a)

=> góc CED = 60 mà góc ABC = 60

=> góc CED = góc ABC

Bài làm

a) Xét tam ABC vuông tại A có:

\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\)( hai góc phụ nhau )

hay \(\widehat{ACB}+60^0=90^0\)

=> \(\widehat{ACB}=90^0-60^0=30^0\)

b) Xét tam giác ABE và tam giác DBE có:

\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^0\)

Cạnh huyền: BE chung

Cạnh góc vuông: AB = BD ( gt )

=> Tam giác ABE = tam giác DBE ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

=> \(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)( hai góc tương ứng )

=> BI là tia phân giác của góc BAC

Mà I thược BE

=> BE là tia phân giác của góc BAC

Gọi I là giao điểm BE và AD

Xét tam giác AIB và tam giác DIB có:

AB = BD ( gt )

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)( cmt )

BI chung

=> Tam giác AIB = tam giác DIB ( c.g.c )

=> AI = ID                                                                 (1) 

=> \(\widehat{BIA}=\widehat{BID}\)

Ta có: \(\widehat{BIA}+\widehat{BID}=180^0\)( hai góc kề bù )

Hay \(\widehat{BIA}=\widehat{BID}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

=> BI vuông góc với AD tại I                                                       (2) 

Từ (1) và (2) => BI là đường trung trực của đoạn AD

Mà I thược BE

=> BE là đường trung trực của đoạn AD ( đpcm )

c) Vì tam giác ABE = tam giác DBE ( cmt )

=> AE = ED ( hai cạnh tương ứng )

Xét tam giác AEF và tam giác DEC có:

\(\widehat{EAF}=\widehat{EDC}=90^0\)

AE = ED ( cmt )

\(\widehat{AEF}=\widehat{DEF}\)( hai góc đối )

=> Tam giác AEF = tam giác DEC ( g.c.g )

=> AF = DC 

Ta có: AF + AB = BF

          DC + BD = BC

Mà AF = DC ( cmt )

AB = BD ( gt )

=> BF = BC 

=> Tam giác BFC cân tại B

=> \(\widehat{BFC}=\widehat{BCF}=\frac{180^0-\widehat{FBC}}{2}\)                                                          (3) 

Vì tam giác BAD cân tại B ( cmt )

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}=\frac{180^0-\widehat{FBC}}{2}\)                                               (4)

Từ (3) và (4) => \(\widehat{BAD}=\widehat{BFC}\)

Mà Hai góc này ở vị trí đồng vị

=> AD // FC

d) Xét tam giác ABC vuông tại A có:

\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\)( hai góc phụ nhau )                              (5)

Xét tam giác DEC vuông tại D có:

\(\widehat{DEC}+\widehat{ACB}=90^0\)( hai góc phụ nhau )                                (6)

Từ (5) và (6) => \(\widehat{ABC}=\widehat{DEC}\)

Ta lại có:

\(\widehat{ABC}>\widehat{EBC}\)

=> AC > EC

Mà \(\widehat{EBC}=\frac{1}{2}\widehat{ABC}\)

=> EC = 1/2 AC. 

=> E là trung điểm AC

Mà EC = EF ( do tam giác AEF = tam giác EDC )

=> EF = 1/2AC 

=> AE = EC = EF 

Và AE = ED ( cmt )

=> ED = EC

Mà EC = 1/2AC ( cmt )

=> ED = 1/2AC

=> 2ED = AC ( đpcm )

Mình chứng minh ra kiểu này cơ. không biết đề đúng hay sai!??