K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2021

a) Tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP vì trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM có:

Góc MON < góc MOP (40o < 80o)

b) Vì tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP

Nên: MON + NOP = MOP

        40o   + NOP = 80o

=>               NOP = 80o - 40o

Vậy             NOP = 40o.

c) Tia ON là tia phân giác của góc MOP vì tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP và MON = NOP = 40o.

d) Vì 2 góc MOP và góc MOQ là 2 góc kề bù

Nên: MOP + MOQ = 180o

        80o   + MOQ = 180o

=>               MOQ = 180o - 80o

Vậy             MOQ = 100o.

Vì tia OM nằm giữa 2 tia ON, OQ

Nên: NOQ = MON + MOQ

        NOQ = 40o   + 100o

=>    NOQ = 40+ 100o

Vậy NOQ = 140o.

Vì 2 góc NOQ và góc IOQ là 2 góc kề bù

Nên: NOQ + IOQ = 180o

        140o + IOQ = 180o

=>               IOQ = 180o - 140o

Vậy             IOQ = 40o.

tk cho mik nhé,chúc bạn học tốt.

18 tháng 3 2021

a) Có : \(\widehat{MON}+\widehat{NOP}=\widehat{MOP}\)

\(\Rightarrow45^o+\widehat{NOP}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{NOP}=45^o\)

b) Có : \(\widehat{MON}=\widehat{MOP}=45^o\)

=> ON là tia pg góc MOP 

c) Vì OP là tia pg góc NOQ (gt)

\(\Rightarrow\widehat{POQ}=\widehat{NOP}=45^o\)

Có : \(\widehat{POQ}+\widehat{MOP}=\widehat{MOQ}\)

\(\Rightarrow45^o+90^o=\widehat{MOQ}\)

\(\Rightarrow\widehat{MOQ}=135^o\)

#H

Bài 1: 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, ta có: \(\widehat{mOn}< \widehat{mOp}\left(50^0< 130^0\right)\)

nên tia On nằm giữa hai tia Om và Op

Bài 1: 

a) Ta có: tia On nằm giữa hai tia Om và Op(cmt)

nên \(\widehat{mOn}+\widehat{pOn}=\widehat{mOp}\)

\(\Leftrightarrow50^0+\widehat{pOn}=130^0\)

hay \(\widehat{nOp}=80^0\)

Vậy: \(\widehat{nOp}=80^0\)

2 tháng 4 2016

a) Tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP vì trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM có:

Góc MON < góc MOP (40o < 80o)

b) Vì tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP

Nên: MON + NOP = MOP

        40o   + NOP = 80o

=>               NOP = 80o - 40o

Vậy             NOP = 40o.

c) Tia ON là tia phân giác của góc MOP vì tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP và MON = NOP = 40o.

d) Vì 2 góc MOP và góc MOQ là 2 góc kề bù

Nên: MOP + MOQ = 180o

        80o   + MOQ = 180o

=>               MOQ = 180o - 80o

Vậy             MOQ = 100o.

Vì tia OM nằm giữa 2 tia ON, OQ

Nên: NOQ = MON + MOQ

        NOQ = 40o   + 100o

=>    NOQ = 40+ 100o

Vậy NOQ = 140o.

Vì 2 góc NOQ và góc IOQ là 2 góc kề bù

Nên: NOQ + IOQ = 180o

        140o + IOQ = 180o

=>               IOQ = 180o - 140o

Vậy             IOQ = 40o.

27 tháng 11 2018

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a)  m O n ^ =   120 0

b) Tia Oy là tia phân giác của góc mOp

6 tháng 9 2017

7 tháng 4 2016

acc bang bang vip

7 tháng 4 2016

O m p n n' t

a)trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om,ta có:

mOp>mOn(vì 120 độ>50 độ)

=>On nằm giữa Om và Op

=>mOn+nOp=mOp

thay mOp=120 độ;mOn=50 độ,ta có:

nOp+50 độ=120 độ

nOp=120độ -50 độ

=>nOp=70 độ

b)vì mOn<nOp (50 độ<70 độ)

=>On không phải tia phân giác của mOp

c)vì tia O'n là tia đối của tia On

=>mO'n=180 độ

vì Ot là tia phân giác của mO'n

=>mOt=1/2mO'n=\(\frac{1}{2}180\) độ=90 độ

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om,ta có:

mOt>mOn ( vì 90 độ >50 độ)

=>mOn+nOt=mOt

thay mOn=90 độ;mOn=50 độ,ta có:

50 độ +nOt=90 độ

nOt=90 độ -50 độ

=>nOt=40 độ

còn lại tự làm nhé