K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
19 tháng 2 2022

Đặt \(x^2=t\) \(\Rightarrow t^2+\left(1-m\right)t+2m-2=0\) (1)

Pt đã cho có 4 nghiệm pb \(\Leftrightarrow\) (1) có 2 nghiệm dương pb

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=\left(1-m\right)^2-8\left(m-1\right)>0\\t_1+t_2=m-1>0\\t_1t_2=2m-2>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m>9\)

Khi đó, do vai trò của \(x_1;x_2;x_3;x_4\) như nhau, ko mất tính tổng quát, giả sử \(x_1=-\sqrt{t_1};x_2=\sqrt{t_1}\) ; \(x_3=-\sqrt{t_2};x_4=\sqrt{t_2}\)

\(\Rightarrow x_1x_2x_3x_4=t_1t_2\) ; \(x_1^2=x_2^2=t_1\) ; \(x_3^2=x_4^2=t_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{x_1x_2x_3x_4}{2x_4^2}+\dfrac{x_1x_2x_3x_4}{2x_3^2}+\dfrac{x_1x_2x_3x_4}{2x_2^2}+\dfrac{x_1x_2x_3x_4}{2x_1^2}=2017\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{t_1t_2}{2t_2}+\dfrac{t_1t_2}{2t_2}+\dfrac{t_1t_2}{2t_1}+\dfrac{t_1t_2}{2t_1}=2017\)

\(\Leftrightarrow t_1+t_2=2017\)

\(\Leftrightarrow m-1=2017\Rightarrow m=2018\)

NV
27 tháng 3 2021

Đề bài sai bạn

Biểu thức \(\left|\dfrac{x_1+x_2+4}{x_1+x_2}\right|=\left|1+\dfrac{1}{m}\right|\)  này ko tồn tại max, chỉ tồn tại min

27 tháng 3 2021

Chúc thầy buổi tối vui vẻ . Thầy giúp em câu em vừa inb nhé !

Và cho em hỏi là thứ 2 từ 7-9h sáng thầy có online không ạ ?

a, bạn tự làm 

b, Thay x = 3 vào pt trên ta được 

\(9-3m-3=0\Leftrightarrow6-3m=0\Leftrightarrow m=2\)

Thay m = 2 vào ta được \(x^2-2x-3=0\)

Ta có a - b + c = 1 + 2 - 3 = 0 

vậy pt có 2 nghiệm x = -1 ; x = 3 

c, \(\Delta=m^2-4\left(-3\right)=m^2+12>0\)

vậy pt luôn có 2 nghiệm pb 

\(x_1x_2+5\left(x_1+x_2\right)-1997=0\)

\(\Rightarrow-3+5m-1997=0\Leftrightarrow5m-2000=0\Leftrightarrow m=400\)

 

theo dõi em ik idol

25 tháng 3 2022

má tưởng có người trả lời =))))))))

13 tháng 5 2021

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt ⇔ △ > 0

⇔ 4m2 + 20m + 25 - 8m - 4 > 0

⇔ 4m2 + 12m + 21 > 0

⇔ (2m + 3)2 + 12 > 0 ⇔ m ∈ R

Theo hệ thức Viet có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+5\\x_1.x_2=2m+1\end{matrix}\right.\)

=> P2 = (\(\left|\sqrt{x_1}-\sqrt{x_2}\right|\))2 = (\(\sqrt{x_1}-\sqrt{x_2}\))2

                                       = x1 + x2 - 2\(\sqrt{x_1.x_2}\)

                                       = 2m + 5 - 2\(\sqrt{2m+1}\)

                                       = 2m + 1 - 2\(\sqrt{2m+1}\) + 1 + 3

                                       = (\(\sqrt{2m+1}\) - 1)2 + 3 ≥ 3 ∀m

=> P ≥ \(\sqrt{3}\) 

Dấu "=" xảy ra ⇔ \(\sqrt{2m+1}\) - 1 = 0 ⇔ \(\sqrt{2m+1}\)=1 ⇔ 2m + 1 = 1 ⇔ m = 0

Vậy với m = 0 thì P đạt GTNN = \(\sqrt{3}\)