K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tìm câu ghép trong đoạn trích dưới đây. Cho biết trong mỗi câu ghép các vế câu được nối với nhau bằng những cách nào?a) – Dần buông chị ra, đi con! Dần ngoan lắm nhỉ! U van Dần, u lạy Dần! Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương...
Đọc tiếp

Tìm câu ghép trong đoạn trích dưới đây. Cho biết trong mỗi câu ghép các vế câu được nối với nhau bằng những cách nào?

a) – Dần buông chị ra, đi con! Dần ngoan lắm nhỉ! U van Dần, u lạy Dần! Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không. Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lí vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy.

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)-

b) Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.

(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

d) Một hôm, tôi phàn nàn việc ấy với Binh Tư. Binh Tư là một người láng giềng khác của tôi. Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá. Hắn bĩu môi và bảo:

- Lão làm bộ đấy!

(Nam Cao, Lão Hạc)

1
27 tháng 5 2018

a,

+ U van Dần, u lạy Dần! (nối bằng dấu phẩy)

+ Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! (nối bằng dấu phẩy)

+ Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không? (nối bằng dấu phẩy)

+ Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lí vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy. (nối bằng dấu phẩy)

b,

+ Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. (nối bằng dấu phẩy)

+ Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi (nối bằng dấu phẩy)

c, Tôi im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt đã cay cay.(nối bằng dấu hai chấm, dấu phẩy)

d, Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá. (nối bằng quan hệ từ: “nên”, “bởi vì”)

Tìm câu ghép trong đoạn trích dưới đây. Cho biết trong mỗi câu ghép các vế câu được nối với nhau bằng những cách nào. a) - Dần buông chị ra, đi con! Dần ngoan lắm nhỉ! U van Dần, u lạy Dần! Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không. Nếu Dần không...
Đọc tiếp

Tìm câu ghép trong đoạn trích dưới đây. Cho biết trong mỗi câu ghép các vế câu được nối với nhau bằng những cách nào.

a) - Dần buông chị ra, đi con! Dần ngoan lắm nhỉ! U van Dần, u lạy Dần! Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không. Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lí vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy.

( Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

a) Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.

( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

b) Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay.

( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

1
13 tháng 3 2020

a. Có những câu ghép sau:
U van Dần, u lạy Dần! (câu ghép ngăn cách bằng dấu phẩy)
- Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ. (Câu ghép có quan hệ nối tiếp).
- Sáng nay người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không? (Câu ghép không dùng từ nối, quan hệ đẳng lập)
- Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lí vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy. (Câu ghép có từ Nếu... thì, nhưng chữ thì bị lược bỏ)
b.
Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ không khóc ra tiếng. (Câu ghép có từ nối, nhưng lược ở vế đầu thì... đã )
“Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẫu gỗ, tôi quyết vồ lấy ngay mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.” (Câu ghép có quan hệ từ. )
c. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. (Câu ghép không có từ nối. )

Tìm câu ghép trong các đoạn trích dưới đây. Cho biết trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng những cách nào. a) – Dần buông chị ra, đi con! Dần ngoan lắm nhỉ! U van Dần, u lạy Dần! Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không. Nếu Dần...
Đọc tiếp

Tìm câu ghép trong các đoạn trích dưới đây. Cho biết trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng những cách nào.

a) – Dần buông chị ra, đi con! Dần ngoan lắm nhỉ! U van Dần, u lạy Dần! Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không. Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lí vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy.

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

b) Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục(14) đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.

(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

c) Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay.

(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

d) Một hôm, tôi phàn nàn việc ấy với Binh Tư. Binh Tư là một người láng giềng khác của tôi. Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá. Hắn bĩu môi và bảo:

– Lão làm bộ đấy!

(Nam Cao, Lão Hạc)

1
11 tháng 11 2018
Câu Câu ghép Dùng từ nối Không dùng từ nối
a. + U van Dần, u lạy Dần!
+ Chị con có đi… mới được về với Dần chứ!
+ Sáng ngày, … Dần có thương không?
+ Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa … Dần nữa đấy.



x

x
x
x
b. + Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ, khóc không ra tiếng.
+ Giá những cổ tục đã … nát vụn mới thôi.


x
x
c. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay x
d. Hắn làm nghề ăn trộm … vì lão lương thiện quá. x
Chị Dậu càng tỏ ra bộ đau đớn : - Thôi, u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u thì đi ngay bây giờ cho u. Nếu con chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho, u chưa có tiền nộp sưu, ông Lí lại trói thầy con thêm 1 đêm nữa thì không khéo thầy con sẽ chết ở đình, chứ không sống được. Thôi u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u thì đi ngay bây giờ cho u. Và chị cố kiếm cho...
Đọc tiếp
Chị Dậu càng tỏ ra bộ đau đớn : - Thôi, u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u thì đi ngay bây giờ cho u. Nếu con chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho, u chưa có tiền nộp sưu, ông Lí lại trói thầy con thêm 1 đêm nữa thì không khéo thầy con sẽ chết ở đình, chứ không sống được. Thôi u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u thì đi ngay bây giờ cho u. Và chị cố kiếm cho được cái giọng ngọt ngào để dỗ thằng Lần. Câu 1 : Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích Câu 2 : Kể tên các nhân vật có trong đoạn trích Câu 3 : Nêu nội dung chính của đoạn trích Câu 4 : Dấu hai chấm trong đoạn trích có công dụng gì ? Câu 5 : Xác định câu ghép trong đoạn trích sau và nêu mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép đó Câu 6 : Nêu suy nghĩ của em về tâm trạng của chị Dậu ( 4-5 câu ) Giúp em với ạ :(
0
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏiThầy nó bảo:- (1) Hôm nay mày phải xuống chợ một tí đi , con ạ.- (2) Mua bán gì mà đi chợ?- (3) Mua mấy xu chè tươi, với mấy quả cau. Người ta đến cũng phải có bát nước, miếng trầu tươm tất chứ.- (4) Chào ! ... Vẽ chuyện !- (5) Sao lại vẽ chuyện ? Không có, không coi được.Dần cười tủm tỉm. Thằng em lớn, tì một tay lên đùi cha, múa may tay kia...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi

Thầy nó bảo:

- (1) Hôm nay mày phải xuống chợ một tí đi , con ạ.

- (2) Mua bán gì mà đi chợ?

- (3) Mua mấy xu chè tươi, với mấy quả cau. Người ta đến cũng phải có bát nước, miếng trầu tươm tất chứ.

- (4) Chào ! ... Vẽ chuyện !

- (5) Sao lại vẽ chuyện ? Không có, không coi được.

Dần cười tủm tỉm. Thằng em lớn, tì một tay lên đùi cha, múa may tay kia và nhún nhảy người, giễu chị:

- (6) Lêu lêu ! Lêu lêu! Có người sắp được đi lấy chồng ... lêu lêu!...

Dần khoặm mặt, lườm em. Người cha sợ con gái xấu hổ, củng vào đầu con trai một cái và mắng nó:

- (7) im thằng này! ... Để cho người ta dặn nó. Mua độ hai xu chè...

-(8) Rầy hai xu, hàng chè không bán thì sao...

Dần kêu lên thế và cố cười to để cho khỏi thẹn.

(Nam Cao, Một đám cưới)

Trong cuộc hội thoại trên, Dần đã cướp lời của cha khi nào?

A. Khi dần cười tủm tỉm không đáp.

B. Khi Dần thực hiện lượt lời số (2).

C. Khi Dần thực hiện lượt lời số(4).

D. Khi Dần thực hiện lượt lời số (8).

1
7 tháng 12 2018

Chọn đáp án: D

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏiThầy nó bảo:- (1) Hôm nay mày phải xuống chợ một tí đi , con ạ.- (2) Mua bán gì mà đi chợ?- (3) Mua mấy xu chè tươi, với mấy quả cau. Người ta đến cũng phải có bát nước, miếng trầu tươm tất chứ.- (4) Chào ! ... Vẽ chuyện !- (5) Sao lại vẽ chuyện ? Không có, không coi được.Dần cười tủm tỉm. Thằng em lớn, tì một tay lên đùi cha, múa may tay kia...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi

Thầy nó bảo:

- (1) Hôm nay mày phải xuống chợ một tí đi , con ạ.

- (2) Mua bán gì mà đi chợ?

- (3) Mua mấy xu chè tươi, với mấy quả cau. Người ta đến cũng phải có bát nước, miếng trầu tươm tất chứ.

- (4) Chào ! ... Vẽ chuyện !

- (5) Sao lại vẽ chuyện ? Không có, không coi được.

Dần cười tủm tỉm. Thằng em lớn, tì một tay lên đùi cha, múa may tay kia và nhún nhảy người, giễu chị:

- (6) Lêu lêu ! Lêu lêu! Có người sắp được đi lấy chồng ... lêu lêu!...

Dần khoặm mặt, lườm em. Người cha sợ con gái xấu hổ, củng vào đầu con trai một cái và mắng nó:

- (7) im thằng này! ... Để cho người ta dặn nó. Mua độ hai xu chè...

-(8) Rầy hai xu, hàng chè không bán thì sao...

Dần kêu lên thế và cố cười to để cho khỏi thẹn.

(Nam Cao, Một đám cưới)

Trong cuộc hội thoại trên, có lần nào Dần "im lặng" khi đến lượt lời của mình hay không?

A. Có.

B. không.

1
10 tháng 2 2017

Chọn đáp án: A

Đọc đoạn trích sau và kể lại theo lời của chị Dậu (ngôi thứ nhất)“Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!- Tha này! Tha này!Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và kể lại theo lời của chị Dậu (ngôi thứ nhất)

“Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:

- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!

- Tha này! Tha này!

Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.

Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:

- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!

Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.

Chị Dậu nghiến hai hàm răng:

- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!

Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.

Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sòm. Kết cục anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.”

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

1
22 tháng 10 2019

Kể lại đoạn trích sau theo lời kể của chị Dậu - ngôi kể thứ nhất:

Thay đổi nhân xưng trong lời dẫn, lời thoại có thể giữ nguyên; thay đổi nhân xưng đối với anh Dậu (có thể thay bằng "nhà tôi", ví dụ: Cai lệ tát vào mặt tôi một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh nhà tôi."); thay đổi một số từ ngữ trong lời dẫn thoại, ví dụ: "Tức quá, không thể chịu được, tôi liều mạng cự lại:". Thay đổi chi tiết miêu tả, biểu cảm, ví dụ:

"Tên người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh tôi. Nhanh tay, tôi nắm ngay được gậy của hắn. Tôi giằng co, du đẩy với hắn, rồi buông gậy ra, áp vào vật nhau với hắn. Hai đứa con tôi kêu khóc om sòm. Cuối cùng, hắn bị tôi túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm."

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏiThầy nó bảo:- (1) Hôm nay mày phải xuống chợ một tí đi , con ạ.- (2) Mua bán gì mà đi chợ?- (3) Mua mấy xu chè tươi, với mấy quả cau. Người ta đến cũng phải có bát nước, miếng trầu tươm tất chứ.- (4) Chào ! ... Vẽ chuyện !- (5) Sao lại vẽ chuyện ? Không có, không coi được.Dần cười tủm tỉm. Thằng em lớn, tì một tay lên đùi cha, múa may tay kia...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi

Thầy nó bảo:

- (1) Hôm nay mày phải xuống chợ một tí đi , con ạ.

- (2) Mua bán gì mà đi chợ?

- (3) Mua mấy xu chè tươi, với mấy quả cau. Người ta đến cũng phải có bát nước, miếng trầu tươm tất chứ.

- (4) Chào ! ... Vẽ chuyện !

- (5) Sao lại vẽ chuyện ? Không có, không coi được.

Dần cười tủm tỉm. Thằng em lớn, tì một tay lên đùi cha, múa may tay kia và nhún nhảy người, giễu chị:

- (6) Lêu lêu ! Lêu lêu! Có người sắp được đi lấy chồng ... lêu lêu!...

Dần khoặm mặt, lườm em. Người cha sợ con gái xấu hổ, củng vào đầu con trai một cái và mắng nó:

- (7) im thằng này! ... Để cho người ta dặn nó. Mua độ hai xu chè...

-(8) Rầy hai xu, hàng chè không bán thì sao...

Dần kêu lên thế và cố cười to để cho khỏi thẹn.

(Nam Cao, Một đám cưới)

Quan hệ của những người tham gia cuộc hội thoại trên là quan hệ gì?

A. Quan hệ hàng xóm, láng giềng.

B. Quan hệ bạn bè.

C. Quan hệ gia đình.

D. Quan hệ chức vụ xã hội.

1
21 tháng 5 2019

Chọn đáp án: C