K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2019

\(\left(x+3\right)\left(x-4\right)< 0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3\\x-4\end{cases}}\)trái dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}x+3>0\\x-4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-3\\x< 4\end{cases}}\Leftrightarrow x< 4< -3\left(voli\right)\)

\(\Rightarrow TH2:\hept{\begin{cases}x+3< 0\\x-4>0\end{cases}}\)

29 tháng 1 2019

[x + 3].[x-4]<0

=>[x + 3].[x-4]là số âm=>[x + 3] và [x-4] khác dấu

x-4 < x+3 =>x-4 là số âm;x+3 là số dương

x-4 là số âm

=>x-4<0 => x<4

x+3 là số dương

=> x+3>0

x>-3

-3<x<4=>x\(\in\){-2;-1;0;1;2;3}

9 tháng 1

1) Do x ∈ Z và 0 < x < 3

⇒ x ∈ {1; 2}

2) Do x ∈ Z và 0 < x ≤ 3

⇒ x ∈ {1; 2; 3}

3) Do x ∈ Z và -1 < x ≤ 4

⇒ x ∈ {0; 1; 2; 3; 4}

13 tháng 4 2020

A)(x+5)(x-4)=0

=)x+5=0 hoặc x-4=0

=)x=-5 hoặc x=4

13 tháng 4 2020

Nếu đề là tìm x thì làm như sau :

a) (x+5).(x-4)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x-4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=4\end{cases}}\)

Vậy x\(\in\){-5;4}

Câu b, c và d tương tự

e) 4-(27-3)=x-(13-4)

x-(13-4)=-20

x-9=-20

x=-20+9

x=-11

Vậy x=-11

f) 8-(x-10)=23-(-4+12)

8-(x-10)=15

x-10=8-15

x-10=-7

x=-7+10

x=3

Vậy x=3.

Lần sau bạn nhớ ghi yêu cầu đề bài nhé!

15 tháng 4 2020

c) (3x-4)(x-1)3=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-4=0\\\left(x-1\right)^3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=4\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\x=1\end{cases}}}\)

d) (x-4)(x-3)=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=3\end{cases}}}\)

e) (x+3)(2-x)>0

=> x+3 và 2-x cung dấu

TH1: Cùng âm

\(\hept{\begin{cases}x+3< 0\\2-x< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -3\\x>2\end{cases}}}\)(loại)

TH2L cùng dương

\(\hept{\begin{cases}x+3>0\\2-x>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-3\\x< 2\end{cases}\Leftrightarrow}-3< x< 2}\)

f) (x+1)+(x+2)+(x+3)+....+(x+100)=7450

<=> (x+x+x+....+x)+(1+2+3++.....+100)=7450

<=> 100x+\(\frac{\left(100+1\right)\cdot100}{2}=7450\)

<=> 100x+5050=7450

<=> 100x=2400

<=> x=24

15 tháng 4 2020

Toán lớp 6 mà có mấy cái bài này á hả (xàm) -.-

a: =>3x-6-5=2x+6

=>3x-11=2x+6

hay x=17

b: (x+5)(x2-4)=0

=>(x+5)(x+2)(x-2)=0

hay \(x\in\left\{-5;-2;2\right\}\)

c: \(\left(x+1\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

hay \(x\in\left\{-1;2;-2\right\}\)

d: \(\left(4-x\right)\left(x+1\right)\ge0\)

=>(x-4)(x+1)<=0

hay -1<=x<=4

25 tháng 7 2018

\(\left(x^2-5\right)\left(x^2+1\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x^2-5=0\\x^2+1=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x^2=5\\x^2=-1\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\sqrt{5};x=-\sqrt{5}\\x\in\varnothing\end{cases}}\)

câu còn lại tương tự nha

3 tháng 1 2018

a) x = .5

b) x = 4

c) x không tồn tại

d) x = 3

e) \(\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=4\end{cases}}\)

g) \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=3\end{cases}}\)

h) x = 3

i) 0

11 . x = -55                             

       x = -55 : 11

       x = -5

-3x = -12

   x = -12 : -3 

   x = 4

0 . x = 4

     x = 4 : 0

     x = 0

  

30 tháng 3 2020

1/(2.x-5)+17=6

=> 2x - 5 = -11

=> 2x = -6

=> x = 3

vậy_

2/10-2.(4-3x)=-4 

=> 2(4 - 3x) = 14

=> 4 - 3x = 7

=> 3x = -3

=> x = -1

3/-12+3.(-x+7)=-18

=> 3(-x+7) = -6

=> -x+7 = -2

=> -x = -9

=> x = 9

4/24:(3.x-2)=-3

=> 3x - 2 = -8

=> 3x = -6

=> x = -2

5/-45:5.(-3-2.x)=3

=> 5(-3 - 2x) = -15

=> -3 - 2x = -3

=> - 2x = 0

=> x = 0

6/x.(x+7)=0

=> x = 0 hoặc x + 7 = 0

=> x = 0 hoặc x = -7

7/(x+12).(x-3)=0

=> x + 12 = 0 hoặc x - 3 = 0

=> x = -12 hoặc x = 3

8/(-x+5).(3-x)=0

=> -x + 5 = 0 hoặc 3  - x = 0

=> x = 5 hoặc x = 3

9/x.(2+x).(7-x)=0

=> x = 0 hoặc 2  + x = 0 hoặc  7 - x = 0

=> x =  0 hoặc x = -2  hoặc x = 7

10/(x-1).(x+2).(-x-3)=0

=> x - 1 = 0 hoặc x + 2 = 0 hoặc -x-3 = 0

=> x = 1 hoặc x = -2 hoặc x = -3

30 tháng 3 2020

em tường anh vô LIÊM SỈ KO CÓ THẬT CƠ

3 tháng 1 2018

\(a,\left(x+5\right)\left(x-4\right)=0.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0.\\x-4=0.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5.\\x=4.\end{matrix}\right.\)

Vậy..........

\(b,\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0.\\x-3=0.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1.\\x=3.\end{matrix}\right.\)

Vậy..........

\(c,\) Sửa đề:

\(\left(3-x\right)\left(x-3\right)=0.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3-x=0.\\x-3=0.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=3.\)

Vậy..........

\(d,x\left(x+1\right)=0.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0.\\x+1=0.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0.\\x=-1.\end{matrix}\right.\)

Vậy..........

4 tháng 12 2018

a,  3 ( x + 1 ) - 2 ( 3 x - 4 ) = - 13

=> 3x + 3 - 6x + 8 = - 13

=> 6x - 3x = 3 + 8 + 13

=> 3x = 24

=> x = 8

b, 2 ( x - 3 ) - 4 ( 2 x - 1 ) = - 20

=> 2x - 6 - 8x + 4 = - 20

=> 8x - 2x = - 6 + 4 + 20

=> 6x = 18

=> x = 3

c, 2 x ( x + 3 ) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}2x=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}}\)

d, ( x - 1 ) ( 5 x - x ) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\5x-x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\4x=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\x=0\end{cases}}}\)

e, ( x + 3 ) 2 ( 4 - x ) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x+3\right)^2=0\\4-x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\4-x=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=4\end{cases}}}\)

a) \(3\left(x+1\right)-2\left(3x-4\right)=-13\)

\(\Leftrightarrow3x+3-6x+8=-13\)

\(\Leftrightarrow3x-6x=-13-3-8\)

\(\Leftrightarrow-3x=-24\)

\(\Leftrightarrow x=8\)

Vậy \(x=8\)

b) \(2\left(x-3\right)-4\left(2x-1\right)=-20\)

\(\Leftrightarrow2x-6-8x+4=-20\)

\(\Leftrightarrow2x-8x=-20+6-4\)

\(\Leftrightarrow-6x=-18\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy \(x=3\)

c) \(2x\left(x+3\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}2x=0\\x+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

d)\(\left(x-1\right)\left(5x-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\5x-x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\4x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=0\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=0\end{cases}}\)

e)\(\left(x+3\right)^2\left(4-x\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}\left(x+3\right)^2=0\\4-x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\-x=-4\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=4\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=4\end{cases}}\)