K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2019

thể loại truyện dài

27 tháng 4 2019

Thể loại của văn bản Vượt thác ( Võ Quảng ) là : truyện ngắn
 

10 tháng 5 2018

câu kể

k nha

10 tháng 5 2018

"Câu trần thuật đơn không có từ là".......nha bạn

6 tháng 3 2018

thể loại văn miêu tả nha bn

6 tháng 3 2018

phương thức biểu đạt chính là miêu tả

hok tốt nha

2 tháng 5 2016

bài cây tre VN là thể loại kí

2 tháng 5 2016

còn mấy cái kia

21 tháng 12 2019

Chọn d

Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, hình ảnh dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" là một hình ảnh so sánh đầy sức gợi. Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đăm Săn, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt. So sánh như vây, tác giả nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người trong công cuộc chế ngự thiên nhiên. Lớp lớp những thế hệ trên mảnh đất này đã lao công khổ tứ với sự nghiệp chinh phục thiên nhiên hoang dã đổ giành phần sống cho mình, và hôm nay, không phải chỉ một mình dượng Hương Thư, không phải một mình người dân chài nào trên mảnh đất này đang đơn độc chống chọi với thác dữ mà là oai linh của hàng trăm người anh hùng đang tụ hội cùng hậu thế vượt qua thử thách. Không chỉ vậy, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói nãng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ". Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách.

27 tháng 2 2021

tham khảo

Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, hình ảnh dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" là một hình ảnh so sánh đầy sức gợi. Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đăm Săn, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt. So sánh như vậy, tác giả nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người trong công cuộc chế ngự thiên nhiên. Lớp lớp những thế hệ trên mảnh đất này đã lao công khổ tứ với sự nghiệp chinh phục thiên nhiên hoang dã đổ giành phần sống cho mình, và hôm nay, không phải chỉ một mình dượng Hương Thư, không phải một mình người dân chài nào trên mảnh đất này đang đơn độc chống chọi với thác dữ mà là oai linh của hàng trăm người anh hùng đang tụ hội cùng hậu thế vượt qua thử thách. Không chỉ vậy, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ". Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách.

10 tháng 5 2021

cái chính à

10 tháng 5 2021

27 tháng 2 2021
Bài tham khảo

Văn bản “Sông nước Cà Mau” được trích trong tác phẩm “Đất rừng phương Nam” của nhà văn Đoàn Giỏi là một tác phẩm hay và ấn tượng mạnh với thiếu nhi Việt Nam. Từ chuyến lưu lạc cả một thiếu niên vào vùng rừng U Minh, tác giả đã đưa người đọc đến với thiên nhiên hoang sơ, độc đáo và con người chân chất, mộc mạc nơi cực Nam của Tổ quốc.

Mở đầu trong chuyến hành trình vào rừng, tác giả đã nêu lên cảm nhận của nhân vật chính trước toàn cảnh của vùng đất Cà Mau xa lạ, sau đó đi sâu vào miêu tả từng con kênh rạch, dòng sông Năm Căn và cuối cùng là tái hiện cảnh sinh hoạt của người dân trên khu chợ nổi Năm Căn. Đầu tiên, tác giả cho người đọc được tràn ngập vào trong một màu xanh khắp trời: màu xanh của nước, của trời, của lá cây, chung quanh chỉ toàn một màu xanh của cây lá.Trong một màu xanh đơn điệu ấy lại có âm thanh đơn điệu, đó là tiếng rì rào của sông nước, của biển Đông và vịnh Thái Lan, hòa theo hơi gió muối, mang đến một hơi thở mặn mòi của biển cả, cho vùng sông nước Cà Mau. Thiên nhiên của sông nước Cà Mau đậm chất hoang sơ của tự nhiên, nó được thể hiện qua mạng lưới chằng chịt như mạng nhện của hệ thống kênh rạch nơi đây. Con người nơi đây cũng quả là rất chất phác, mộc mạc và giản dị, bởi ngay trong cách đặt tên cho các con kênh, con rạch, người ta không dùng những cái tên hoa từ, mĩ lệ mà cứ y theo đặc điểm nổi bật riêng biệt của từng kênh, rạch mà đặt tên cho nó, ví dụ như rạch Mái Giầm, kênh Bọ Mắt, kênh Ba Khía.Cách đặt tên cho địa danh như Năm Căn cũng cho thấy không chỉ có thiên nhiên nơi đây hoang dã mà con người ở vùng đất này cũng rất chân chất, bình dị, gần gũi với thiên nhiên. Dòng sông Năm Căn hiện lên với những vẻ đẹp hùng vĩ, rộng lớn và độc đáo, điểm độc đáo chính là ở khu chợ nổi Năm Căn. Trong quá trình nói về khu chợ Năm Căn, tác giả vừa đan xen những chi tiết tả cảnh với tả hoạt động sinh hoạt của con người trên sông nước. Chợ Năm Căn vừa rộng lớn lại tấp nập thuyền bè, hàng hóa “những đống gỗ cao như núi… những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng – sông chiếu rực trên mặt nước như những khu phố nổi…”.

Chợ Năm Căn là tiêu biểu cho những đặc điểm của những chợ nổi trên sông của vùng sông nước Cà Mau, đó là khu chợ điển hình cho hoạt động buôn bán tấp nập, nhộn nhịp của người dân. Ngay tại khu chợ này còn cho thấy sự đa dạng và sự giao lưu văn hóa của người dân nơi đây, người bán kẻ mua thuộc nhiều dân tộc như: người Việt, Khơ-me, người Hoa, người Chà Châu Giang. Người bán hàng với đủ các giọng nói khác nhau, đủ kiểu trang phục ăn vận màu mè sặc sỡ, tất cả làm nên một khu chợ Năm Căn độc đáo riêng biệt hơn tất cả các khu chợ nổi vùng Cà Mau.

Bằng cách quan sát tinh tế, ngòi bút miêu tả tài tình, sắc nét và sinh động, nhà văn Đoàn Giỏi đã đưa người đọc đến với một vùng đất xa xôi nơi cuối cùng của Tổ quốc, được hòa mình và thiên nhiên và hoạt động sống của con người nơi đây. Bài văn đã giúp cho chúng ta không chỉ yêu thêm mảnh đất Cà Mau mà còn yêu hơn quê hương, đất nước Việt Nam.