K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2020

a,   \(P_1:Aa\left(đỏ\right)\times Aa\left(đỏ\right)\)

    \(G:\frac{1}{2}A,\frac{1}{2}a\)     \(\frac{1}{2}A,\frac{1}{2}a\)

     \(F_1:\frac{1}{4}AA,\frac{2}{4}Aa,\frac{1}{4}aa\)Tỉ lệ phân li kiểu gen :\(\frac{1}{4}AA,\frac{2}{4}Aa,\frac{1}{4}aa\)

28 tháng 3 2020

b,  \(P_2:Aa\left(đỏ\right)\times aa\left(trắng\right)\)

     \(G:\frac{1}{2}A,\frac{1}{2}a\)   \(a\)

      \(F_1:\frac{1}{2}Aa,\frac{1}{2}aa\)Tỉ lệ phân li kiểu gen:\(1:1\)

    

2 tháng 9 2020

Vì ở đậu hà lan tính trạng hạt vàng trội hơn hạt xanh nên 

Quy ước: A- hạt vàng            a- hạt xanh 

Vì cho 2 cây P lai với nhau thu được F1 phân li tính trạng theo tỉ lệ 50%vàng: 50% xanh ⇒ đây là kết quả của phép lai phân tích⇒ P:  Aa × aa

Sơ đồ lai:  P:      Aa  ×    aa 

                Gp    A,a           a

                F1:     Aa    :    aa  ( tỉ lệ kiểu gen) 

                        50% vàng : 50% xanh ( tỉ lệ kiểu hình) 

                F1 tạp giao: 

1/2 × 1/2 (Aa × Aa) → 1/16AA : 2/16Aa : 1/16 aa

2× 1/2 × 1/2 ( Aa × aa) → 1/4 Aa : 1/4 aa

1/2 × 1/2 (aa × aa) → 1/4 aa 

Thống kê kết quả đời F2 thu được : 

1/16AA : 6/16 Aa : 9/16 ( tỉ lệ kiểu gen) 

     7 vàng        :     9 xanh ( tỉ lệ kiểu hình) 

* Tạp giao có 4 kiểu gen nha bạn: Aa × Aa ; Aa × aa , Aa × aa và aa × aa ( nếu ko quen bạn có thể kẻ bảng) 

2 tháng 9 2020

cho mình hỏi bạn tính kiểu gì ra 1/16 thế? Cho mình cách giải chi tiết với nhé, thanks

P: cao, muộn x thấp sớm ---> F1: 100% cao sớm

=> cao, sớm là các tính trạng trội đồng thời bố mẹ mang KG đồng hợp 

(Trong trường hợp 1 trội 1 lặn cho mỗi bên thì dị hợp sẽ cho ra nhiều hơn 1 KH)

Quy ước: A: thân cao,   a: thân thấp

                B: chín sớm,  b: chín muộn

F1 dị hợp 2 cặp lai phân tích cho ra F2 chỉ có 2 KH ---> Quy luật di truyền liên kết trên cùng 1 NST

Nếu có xảy ra hoán vị gen, số KH thu được phải là 4 vì vậy trường hợp của đề chính là quy luật liên kết hoàn toàn.

P: \(\frac{Ab}{Ab}\)\(\frac{aB}{aB}\)----> GP: Ab x aB

F1: \(\frac{Ab}{aB}\)(100% cao, sớm) x \(\frac{ab}{ab}\) ---> GF1: 1Ab:1aB x ab

F2: \(1\frac{Ab}{ab}:1\frac{aB}{ab}\)( 50%cao muộn : 50%thấp sớm)

 

        

28 tháng 9 2015

 

Câu 1: Nối OI ta có

+ Xét tam giác OMN có

OM=ON (bán kính đường tròn) => tam giác OMN cân (tam giác có hai cạnh bên bằng nhau là t/g cân)

MI=NI (đề bài) => OI là trung tuyến thuộc cạnh MN

=> OI vuông góc MN (trong tam giác cân trung tuyến thuộc cạnh đáy đồng thời là đường cao của tam giác cân)

+ Ta có

AA' vuông góc MN

OI vuông góc MN (cmt)

=> OI//AA'

+ Xét tam giác ABD có

OA=OB (bán kính đường tròn)

OI//AD (chứng minh trên OI//AA')

=> BI=DI (đường thẳng // cạnh đáy và đi qua trung điểm của 1 cạnh bên thì cũng đi qua trung điểm của cạnh bên còn lại)

Mà MI=NI

=> DMNB là hbh (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

Câu 2:

+ Xét tam giác OBD có

HO=HB (đề bài)

Bi=DI (c/m trên)

=> HI là đường trung bình của tam giác OBD (đường thẳng đi qua trung điểm hai cạn bên 1 t/g là đường trung bình)

=> HI//OD

Mà HI vuông góc AA'

=> OD vuông góc AA'

=> AD=A'D (Bán kính vuông góc với dây cung thì chia đôi dây cung tại điểm cắt nhau)

 

 

7 tháng 5 2017

Ta biết tập nghiệm của phương trình ax + by = c được biểu diễn bằng đường thẳng ax + by = c và tập nghiệm của phương trình a'x + b'y = c' được biểu diễn bằng đường thẳng a'x + b'y = c'.

Giải bài 3 trang 25 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9