K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

+ "Truyện Kiều" của Nguyễn Du là một kiệt tác văn học Việt Nam, được mệnh danh là "tiếng kêu mới về nỗi đau của con người".
+ "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố là một bức tranh chân thực về xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, với những mảng tối về đời sống của người nông dân.
+ "Lục Vân Tiên" của Nguyễn Đình Chiểu là một áng thơ Nôm khuyết danh, mang đậm giá trị nhân văn sâu sắc.
+ "Bình Ngô đại cáo" của Nguyễn Trãi là một áng văn chính luận bất hủ, thể hiện tinh thần yêu nước và ý chí quật cường của dân tộc Việt Nam.

29 tháng 9 2023

"Lão Hạc" là tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Nam Cao. 

Em thích đọc câu chuyện"Cây đa"

 

1 tháng 10 2023

"Cá chép trông trăng" (còn có tên "Lí ngư vọng nguyệt") là một trong những bức tranh tiêu biểu của tranh dân gian Hàng Trống.

Chép lại một câu kể tên các tập truyện, tập thơ hoặc bài thơ trong đoạn văn sau; dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu tên các tác phẩm ấy.Phạm Hổ thành công hơn cả trong lĩnh vực viết cho thiếu nhi, đặc biệt là lứa tuổi nhi đồng. Các tập truyện chính của ông: Bê và Sáo, Chuyện hoa chuyện quả, Lửa vàng lửa trắng,... Các tập thơ: Em thích em yêu, Những người bạn nhỏ, Bạn trong vườn,... Nhiều bài thơ...
Đọc tiếp

Chép lại một câu kể tên các tập truyện, tập thơ hoặc bài thơ trong đoạn văn sau; dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu tên các tác phẩm ấy.

Phạm Hổ thành công hơn cả trong lĩnh vực viết cho thiếu nhi, đặc biệt là lứa tuổi nhi đồng. Các tập truyện chính của ông: Bê và Sáo, Chuyện hoa chuyện quả, Lửa vàng lửa trắng,... Các tập thơ: Em thích em yêu, Những người bạn nhỏ, Bạn trong vườn,... Nhiều bài thơ thiếu nhi của Phạm Hổ có được sắc thái của đồng dao, vui tươi ngộ nghĩnh, dễ hiểu dễ nhớ, giàu tưởng tượng, có nhạc điệu, phù hợp với tâm lí trẻ thơ: Ngủ rồi, Xe chữa cháy, Chú bò tìm bạn,...

                                                                                           Theo TRẦN HỮU TÁ

1
1 tháng 10 2023

Tham khảo

Câu kể tên các tập truyện, tập thơ hoặc bài thơ trong đoạn văn:

Các tập truyện chính của ông: “Bê và Sáo”, “Chuyện hoa chuyện quả”, “Lửa vàng lửa trắng”,... Các tập thơ: “Em thích em yêu”, “Những người bạn nhỏ”, “Bạn trong vườn”,... Nhiều bài thơ thiếu nhi của Phạm Hổ có được sắc thái của đồng dao, vui tươi ngộ nghĩnh, dễ hiểu dễ nhớ, giàu tưởng tượng, có nhạc điệu, phù hợp với tâm lí trẻ thơ: “Ngủ rồi”, “Xe chữa cháy”, “Chú bò tìm bạn”,...

2 tháng 10 2023

A. Dùng để đánh dấu tên sách.

B. Dùng để đánh dấu tên mục trong sách.

29 tháng 9 2023

"Đi học" là bài thơ do Hoàng Minh Chính sáng tác, được Nhà xuất bản Kim Đồng đưa vào tuyển tập thơ thiếu nhi “Mặt trời xanh” ( năm 1971). Năm 1976, nhạc sĩ Bùi Đình Thảo phổ nhạc cho bài thơ đó bằng một giai điệu mang âm hưởng dân ca Tày, Nùng. Từ đó trở đi, bài hát "Đi học" gần như đã trở thành "ca khúc của ngày tựu trường.".

8 tháng 3 2022

Refer

Hãy nhìn lại thời đại phong kiến kia đi , những vị " quan phụ mẫu " đã " yêu thương" dân ta biết nhường nào !

-> Từ ngữ đặc biệt : dùng để mỉa mai , châm biếm .

8 tháng 3 2022

Bạn Hoa là "cây" toán trong lớp em. (Tham khảo)

GH
2 tháng 8 2023

Bạn Bình là " ông hoàng giải trí " lớp mình đấy cô ạ!

4 tháng 8 2023

Bạn mai là "cây" văn nghệ của lớp 5A. 

21 tháng 5 2022

1.b

2.c

21 tháng 5 2022

B

C

tác dụng của dấu ngoặc kép là:

-để đánh dấu những từ có ý nghĩa đặc biệt.

-để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc một người nào đó.

VD : Tục ngữ "của 1 đồng công một nén "

Gạch ngang: Dấu gạch ngang được dùng trong đầu mục liệt kê, cụm liên danh, liên số, đánh dấu phần chú thích, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật

VD: Tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu: Dùng ở giữa các tên riêng, để chỉ một liên danh.

câu 2:

Dấu ngoặc kép thường được dùng trước lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật. 
Ví dụ như sau:
Mẹ nói : "Hôm nay chắc trời sẽ mưa to lắm đây".

26 tháng 12 2021

tác dụng của dấu ngoặc kép là:

-để đánh dấu những từ có ý nghĩa đặc biệt.

-để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc một người nào đó.

VD : Tục ngữ "của 1 đồng công một nén "

Gạch ngang: Dấu gạch ngang được dùng trong đầu mục liệt kê, cụm liên danh, liên số, đánh dấu phần chú thích, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật

VD: Tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu: Dùng ở giữa các tên riêng, để chỉ một liên danh.

Câu 3 : em ghi rõ câu hỏi nào nhé!