K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2016

Thời tiết thay đổi là môi trường thuận lợi để vi khuẩn tấn công đường hô hấp. Việc rửa mũi, súc miệng, súc họng bằng nước muối sinh lý giúp ngăn ngừa vi khuẩn tấn công đã được nhiều chuyên gia khuyên dùng và được nhiều người áp dụng. Tuy nhiên, việc dùng nước muối thế nào cho đúng không phải ai cũng biết.

Dưới đây là những lưu ý cần thiết khi sử dụng nước muối mà nhiều người bỏ qua:

Ảnh minh họa.

Ảnh minh họa.

Không dùng nước muối nồng độ cao

Khoa học đã chứng minh nước muối có tính năng sát khuẩn rất tôt. Súc miệng bằng nước muối một vài lần trong ngày có thể giúp giảm sưng, tiêu đờm, đồng thời giúp tiêu diệt các vi khuẩn có hại và dứt điểm cơn đau…

Tuy nhiên, nhiều người có thói quen súc miệng bằng nước muối nồng độ cao, thậm chí còn có người ngậm trực tiếp muối hạt trong miệng vì nghĩ muốn mặn sẽ diệt vi khuẩn tốt hơn.

Đó là một quan niệm sai nghiệm trọng bởi súc miệng bằng nước muối quá mặn sẽ làm tổn thương tế bào niêm mạc họng, về lâu dài còn gây thừa muối trong cơ thể.

Đừng quên súc miệng trước khi súc họng

Để làm sạch họng, trước tiên cần súc sạch khoang miệng bằng nước muối trong khoảng 30 giây để loại bỏ vi khuẩn ở miệng. Nếu cảm thấy miệng chưa thật sạch thì làm thêm một lần nữa rồi mới nên súc họng.

Khi súc họng nên ngửa cổ ra sau. Khi nước muối chạm thành sau họng, dùng hơi đẩy nước muối ra, tạo tiếng kêu "khò khò" đều đặn. Nên nhổ nước cũ đi rồi lặp lại động tác trên 3 - 4 lần với nước muối mới, cho đến khi họng không còn cảm giác vướng víu nữa.

Đối với người bị viêm họng, nên cứ 3 giờ súc họng một lần, hoặc khoảng cách giữa hai lần súc họng có thể gần hơn. Điều quan trọng nhất là phải nhớ súc họng trước và sau khi ngủ. Với người hay đi tiểu đêm, cần phải súc họng cả trong những lần thức giấc này.

Đừng quên súc miệng lại bằng nước lọc

Sau khi súc miệng, họng xong bằng nước muối loãng thì nên súc miệng lại bằng nước lọc. Nhiều người vẫn nghĩ sau khi dùng nước muối phải giữ nguyên, không được súc lại bằng nước lọc  mới có hiệu quả.

Nhưng lời khuyên ở đây là bạn nên tráng miệng lại với nước sạch để rửa hết lượng muối cũng như mảng bám đã bong ra lúc súc miệng bằng nước muối.

19 tháng 6 2016

Khi súc miệng bằng nước muối trong miệng sẽ có môi trường ưu trương (nồng độ chất tan cao hơn so với trong tế bào vi sinh vật gây bệnh) \(\Rightarrow\) nước trong tế bào vi sinh vật thẩm thấu ra ngoài làm tế bào vi sinh vật bị co nguyên sinh, mất khả năng hoạt động (bị bất động) \(\Rightarrow\) Khi ta nhổ ra thì vi sinh vật sẽ đi theo. 

6 tháng 12 2016

vì chúng sống ở nơi nguồn nước ô nhiễm có chứa kim loại nặng như thủy ngân,catmi và chì đều có thể bị nhiễm những kim loại này

18 tháng 8 2016

Do tùy loại thực phẩm khi đưa vào cơ thể, cơ thể sẽ lọc chất sau đó thải ra những chất nước theo đường nước tiểu hoặc thức ăn theo đường phân nhe!!!

12 tháng 3 2016

khi làm nước mắm người ta hay để nguyên ruột cá vì để cho các chất trong ruột cá phân giải ra thấm với thân cá làm cho tiết ra dung dịch đó là nước mắm

15 tháng 11 2021

Bớt hỏi những câu ltinh nhé👉👈👌👀

15 tháng 11 2021

:)

4 tháng 4 2019

Đáp án cần chọn là: A

27 tháng 7 2017

Đáp án C.

 

Không nền trồng cùng một giống lúa duy nhất trên một diện rộng vì cùng một giống lúc thì có chung một kiểu gen nên chúng sẽ có chung một kiểu phản ứng giống nhau nên nếu trong điều kiện môi trường không thuận lợi thì dễ xảy ra hiện tượng mất mùa giảm năng suất.

31 tháng 5 2016

Câu A đúng ok

7 tháng 5 2017

Đáp án: D

3 tháng 12 2018

2,- Ngâm rau vào nước muối (dung dịch Natri Clorua) là nhằm để loại bỏ một số vi khuẩn có hại tồn tại trên rau. Nước muối có tác dụng diệt khuẩn vì nước muối mặn làm cho nước bị thẩm thấu ra khỏi các tế bào của vi khuẩn, vi khuẩn chết vì mất nước.
Tế bào của rau sau khi ngâm cũng bị mất đi một lượng nước nhất định nên rau sau khi ngâm nước muối sẽ hơi bị mềm và không còn tươi như lúc ban đầu (thực tế là hơi xanh hơn).
- Trong sữa chua không phải ít vi khuẩn mà là ít vi khuẩn có hại. Trong sữa chua tồn tại nhiều chủng vi khuẩn có lợi cho sức khỏe con người, sự phát triển của các loại vi khuẩn này đồng thời ức chế sự phát triển của các loại vi khuẩn có hại. Mặt khác, trong sữa chua có chất kháng sinh gọi là lactocidine, có khả năng chống lại các virut, đề kháng với các bệnh do virut gây ra.
- Làm lạnh giúp bảo quản thức ăn bằng cách làm chậm sự phát triển và sinh sôi của vi sinh vật cũng như các phản ứng của enzym gây thối rữa thực phẩm (hầu hết các vi sinh vật và các enzim đều bị ức chế sự phát triển trong môi trường có nhiệt độ thấp) vì vậy thức ăn để trong tủ lạnh thì bảo quản lâu hơn ở bên ngoài.

3 tháng 12 2018

3,

Áp suất thẩm thấu là lực gây dịch chuyển dung môi vào dung dịch -> dung dịch có nồng độ càng cao thì áp suất thẩm thấu càng lớn.
Khi bón quá nhiều phân đạm làm nồng động chất tan trong đất tăng cao -> áp suất thẩm thấu của đất tăng cao hơn trong cây -> cây không hút được nước -> chết.