K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

trọng lượng riêng của ko khí được xác định bằng công thức \(d=\frac{10m}{V}\)

khi nhiệt độ tăng khối lượng m không đổi , nhưng thể tích V tăng. Do đó d giảm.Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn  trọng lượng riêng của không khí lạnh : không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

hoặc

theo nguyên tắt giản nở của tất cả mọi vật thì khi gặp nhiệt độ cao nó sẽ nở ra và khi lạnh nó sẽ co cụm lại, vì vậy trong cùng một thể tích thì không khí lạnh nó sẽ nặng hơn so với không khí nóng.

7 tháng 6 2016

Bay ra ngoài

7 tháng 6 2016

lượng khí đó do khi nước nở vì nhiệt,lắp chai không được mở và sẽ làm nén khí ở phần không được đổ nước ngọt và khi ta mở lắp ra lượng khí đó sẽ được ra ngoài bằng một lực khá lớn

17 tháng 4 2018

Vì hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành nước.

25 tháng 4 2018

ý D đúng nha!!!

5 tháng 5 2016

1)  *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
*Khác nhau: 
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

2)  *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
*Khác nhau: 
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

5 tháng 5 2016

1,Giống nhau: Các chất  lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
Khác nhau: 
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 
2.Giống nhau: Các chất rắn, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 

Khác nhau: 
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

5 tháng 4 2018

a. -Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.

-Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

-Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.

b.-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

-Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

-Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

5 tháng 4 2018

- Các chất rắn, chất lỏng và chất khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

- Các chất rắn khác nhau dãn nở vì nhiệt cũng khác nhau. Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt cũng khác nhau. Các chất khí khác nhau nhưng dãn nở vì nhiệt như nhau.

16 tháng 4 2018

-Không khí ở nhiệt độ 0 độ C nằm phía dưới vì có trọng lượng riêng lớn hơn.

-Khi vào phòng, ta thường thấy lạnh ở chân là bởi vì không khí nằm ở dưới thường có nhiệt độ thấp hơn.

_# CHÚC HỌC TỐT #_

17 tháng 4 2018

Uk, bạn cx thi tốt nha

18 tháng 4 2018

Vì nhiệt độ của tủ lạnh thấp dưới 0 độ c nên sẽ giữ được cho nước đá không bị tan. Còn ở ngoài trời nhiệt độ sẽ hơn 0 độ c và không giữ được nhiệt nên nước đá sẽ tan.

5. Đốt một mẩu giấy trong cốc thủy tinh rồi úp nhanh miệng cốc xuống một khay đựng nước. Giải thich svif sao mực nước lại dâng lên? 6.Ở 0 độ C, 0,5 kg không khí chiếm thể tích 385 lít.Ở 30 độ C, 1 kg không khí chiếm thể tích 855 lít: a, Tính KLR, TLR của không khí ở 2 nhiệt độ trên b, Nếu trong 1 phòng có hai loại không khí trên thì không khí nào nằm ở phía dưới? Giải...
Đọc tiếp

5. Đốt một mẩu giấy trong cốc thủy tinh rồi úp nhanh miệng cốc xuống một khay đựng nước. Giải thich svif sao mực nước lại dâng lên?

6.Ở 0 độ C, 0,5 kg không khí chiếm thể tích 385 lít.Ở 30 độ C, 1 kg không khí chiếm thể tích 855 lít:

a, Tính KLR, TLR của không khí ở 2 nhiệt độ trên

b, Nếu trong 1 phòng có hai loại không khí trên thì không khí nào nằm ở phía dưới? Giải thích tại sao khi vào phòng, thường ta thấy lạnh chân?

8. Các thợ điện có kinh nghiệm chỉ cần nhìn vào đường dây là có thể biết nơi nào dùng nhiều hay ít điện. Điều này có cở sở ko?

9. Tại sao thịt , cá để trong ngan tù lạnh khi đem nấu dễ nhừ hơn thịt, cá tươi?

Help me! Giúp mình với ! thanks các bạn.

1
7 tháng 2 2018

9.Do khi bỏ vào tủ lạnh, thịt và cá lạnh đi, co lại, thể tích giảm, khi đột xuất lấy ra đem đi nấu, thịt và cá đang lạnh bỗng nóng lên, nở ra, thể tích tăng, chính do sự đột xuất biến đổi nhiệt, làm thịt cá chưa kịp nở gây ra lực lớn làm nhừ thịt, cá

24 tháng 4 2020

Câu 1: Vì dây điện là một chất rắn nên khi mùa hè thì nhiệt độ cao ,dây điện sẽ nở vì nhiệt dẫn đến chiều dài của dây điện tăng thêm. Còn mùa đông thì dây điện gặp lạnh sẽ co lại ,chiều dài dây điện giảm ,trở nên ngắn đi nên vào mùa hè ,đường dây điện giữa hai cột điện bị võng nhiều hơn mùa đông.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu 2: Tất cả mọi vật đều theo nguyên lí nóng nở ra, lạnh co lại. Vì vậy khi chúng ta ăn thường xuyên thức ăn quá nóng hoặc quá lanh sẽ làm cho răng của chúng ta bị nở ra hoặc co lại đột ngột dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới dễ bị hỏng răng (rạn men răng, răng xỉn màu, vỡ răng ...). Ngoài ra, khi ăn thức ăn quá lanh thường xuyên sẽ làm cho lợi bị co lại gây co các mạch máu ở chân răng, răng bị thiếu máu nuôi, lâu dần sẽ làm cho răng dễ bị rụng (răng rụng sớm). Thường xuyên ăn đồ quá lạnh còn có hại cho cả dạ dày (bao tử) vì cũng làm cho hệ thống mạch máu trong lòng dạ dày bị co lại đột ngột ảnh hưởng đến việc hấp thụ thức ăn.

😀 😀 😀