K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2020

XÁC ĐỊNH ĐỘ DÀI TỪNG ĐOẠN THẲNG RỒI CHIA 2 . GỌI ĐIỂM CHIA MỖI ĐOẠN THẲNG THÀNH 2 PHẦN BẰNG NHAU.

VẼ ĐƯỜNG TRUG TRỰC ĐI QUA ĐIỂM ĐÓ.

 MIK HƯỚNG DẪN GIẢI NHÉ

21 tháng 6 2016

fhtjgbgfjdj

19 tháng 8 2020

A B C

Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng đó.

27 tháng 4 2018

a) Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A ta có :

AB2 + AC2 = BC2

\(\Rightarrow\)AC2 = BC2 - AB2 = 102 - 62 = 82 

\(\Rightarrow\)AC = 8 cm

theo định lí quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác ta có : \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)( vì AB < AC < BC )

b) Xét tam giác DAC và tam giác BAC có :

AB = AD ( gt )

\(\widehat{DAC}=\widehat{BAC}=90^o\)

AC ( cạnh chung )

\(\Rightarrow\)tam giác DAC = tam giác BAC ( c.g.c )

\(\Rightarrow\)DC = BC

\(\Rightarrow\)tam giác DCB cân tại C

c) Xét tam giác BDC có CA và DK là trung tuyến và chúng giao nhau tại M nên M là trọng tâm của tam giác BDC

\(\Rightarrow\)MC = \(\frac{2}{3}\)AC = \(\frac{2}{3}.8=\frac{16}{3}\)cm  

d)  Nối A với Q.

Vì Q nằm trên đường trung trực của AC nên QA = QC \(\Rightarrow\)tam giác QAC cân tại Q \(\Rightarrow\)\(\widehat{QAC}=\widehat{QCA}\)

Ta có : \(\widehat{ADC}+\widehat{DCA}=90^o\) ; \(\widehat{DAQ}+\widehat{QAC}=90^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{DAQ}=\widehat{ADQ}\)\(\Rightarrow\)tam giác DQA cân tại Q \(\Rightarrow\)DQ = DA

Từ đó suy ra : DQ = QC \(\Rightarrow\)BQ là trung tuyến tam giác DBC mà BQ đi qua trọng tâm M

Suy ra : 3 điểm B,M,Q thẳng hàng

27 tháng 4 2018

áp dụng định lí py-ta-go ta có

AB^2+AC^2=BC

=6^2+AC^2=10^2

12+AC^2=20

SUY RA AC=20-12=8 

CĂN BẬC 2 CỦA 8 LÀ 4

SUY RA AC=4

GÓC B <C<A

7 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ:

A B C I H K

a/ Xét tam giác AIB và tam giác AIC có:

BI = IC (GT)

\(\widehat{AIB}\)=\(\widehat{AIC}\) (AI là đường trung trực của BC)

AI : cạnh chung

Vậy tam giác AIB = tam giác AIC (c.g.c)

b/ Ta có: tam giác AIB = tam giác AIC (câu a)

=> \(\widehat{BAI}\)=\(\widehat{CAI}\) (2 góc tương ứng)

=> AI là phân giác \(\widehat{BAC}\) (đpcm)

c/

*Cách 1:

Xét tam giác AHI và tam giác AKI có:

\(\widehat{AHI}\)=\(\widehat{AKI}\) = 900

AI: cạnh chung

\(\widehat{HAI}\)=\(\widehat{KAI}\) (đã chứng minh)

Vậy tam giác AHI = tam giác AKI

(theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn)

=> IH = IK (2 cạnh tương ứng)

*Cách 2:

Xét tam giác BHI và tam giác CKI có:

\(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\) (vì tam giác AIB = tam giác AIC)

BI = IC (GT)

\(\widehat{BHI}\)=\(\widehat{CKI}\)=900

Vậy tam giác BHI = tam giác CKI

(theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn)

=> IH = IK (2 cạnh tương ứng)

Ở đây mình làm 2 cách nhưng khi vào làm bài bạn viết 1 cách thôi nhé, bạn chọn cách nào dễ hiểu mà làm...^^

6 tháng 4 2016

5)gọi Cx là tia đối tia CA

Ta có ˆCAH=ˆCBACAH^=CBA^

và ˆACH=ˆBCAACH^=BCA^

=>△CAH∼△CBA△CAH∼△CBA (g, g)

=>CHCA=AHBACHCA=AHBA (1)

có AE là phân giác BAH

=>AHAB=EHEBAHAB=EHEB (2)

Áp dụng Menelauyt cho 3 điểm E, M, F và tam giác HAB ta có

EHEB.MBMA.FAFH=1EHEB.MBMA.FAFH=1

<=>EHEB=FHFAEHEB=FHFA (3)

từ (1, 2, 3) =>CHCA=FHFACHCA=FHFA (4)

mà F thẳng hàng với H, A và nằm ngoài đoạn thẳng HA (5)

từ (4, 5) =>CF là phân giác ngoài góc ACB

=>ˆBCF=12.ˆBCx=12.(ˆBAC+ˆABC)BCF^=12.BCx^=12.(BAC^+ABC^) (6)

mặt khác ˆAEC=ˆABC+ˆEABAEC^=ABC^+EAB^

=ˆABC+12.ˆBAH=ABC^+12.BAH^

=ˆABC+12.(ˆBAC−ˆABC)=ABC^+12.(BAC^−ABC^)

=12.(ˆBAC+ˆABC)=12.(BAC^+ABC^) (7)

từ (6, 7) =>ˆBCF=ˆAECBCF^=AEC^

=>CF //AE (đpcm)