K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2020

Xét tứ giác ABCD có:

                                A+B+C+D=360

                           <=> 130+70+110+D=360

                            <=> D= 360-(130+70+110)=50

Vậy góc D bằng 50 độ.

10 tháng 11 2020

A B C D 130^0 70^0 110^0

Vì tứ giác ABCD có tổng số đo là 360^0 

=)) ^A + ^B + ^C + ^D = 360^0

<=> ^D = 360^0 - ^A - ^B - ^C 

<=> ^D = 360^0 - 130^0 - 70^0 - 110^0

<=> ^D = 80^0 

Vật ^D = 80^0 

1: Đặt góc A=a; góc B=b; góc C=c; góc D=d

Theo đề, ta có: a/1=b/2=c/3=d/4 và a+b+c+d=360

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

a/1=b/2=c/3=d/4=(a+b+c+d)/(1+2+3+4)=360/10=36

=>a=36; b=72; c=108; d=144

2:

góc C+góc D=360-130-105=230-105=125

góc C-góc D=25 độ

=>góc C=(125+25)/2=75 độ và góc D=75-25=50 độ

3:

góc B=360-57-110-75=118 độ

số đo góc ngoài tại B là:

180-118=62 độ

18 tháng 6 2021

`\hat{B}/\hat{C}=7/3`

`=>\hatB=7/3hatC`

Ta có:`hatA+hatB+hatC+hatD=360^o`

`=>hatB+hatC=360^o-hatA-hatD=360^o-180^o=180^o`

`=>7/3hatC+hatC=180^o`

`=>10/3hatC=180^o`

`=>hatC=54^o`

`=>hatB=7/3hatC=126^o`

18 tháng 6 2021

Ta có: \(\angle\left(A\right)+\angle\left(B\right)+\angle\left(C\right)+\angle\left(D\right)=360^0\)

\(=>\angle\left(B\right)+\angle\left(C\right)=360-110-70=180^0\left(1\right)\)

lại có: \(\dfrac{\angle\left(B\right)}{\angle\left(C\right)}=\dfrac{7}{3}=>\angle\left(B\right)=\dfrac{7\angle\left(C\right)}{3}\left(2\right)\)

thế(2) vào(1)\(=>\angle\left(C\right)+\dfrac{7\angle\left(C\right)}{3}=180=>\angle\left(C\right)=54^0\)

\(=>\angle\left(B\right)=180-54=126^o\)

27 tháng 10 2021

\(\widehat{C}=380^0-130^0-100^0-70^0=60^0\)

20 tháng 6 2017

Ta có: gốc IAB = 1/2 gốc A 

          gốc IBA = 1/2 gốc B 

=> Gốc IAB + gốc IBA = 1/2 gốc A + 1/2 gốc B = 1/2 (gốc A + gốc B)

mà ( gốc A + gốc B ) = 360 - ( gốc D + gốc C ) = 360 - ( 70 + 110 ) = 180 

=> gốc IAB + gốc IBA = 1/2 ( gốc A + gốc B) = 180 / 2 = 90 

Có góc AIB = 180 - ( góc IAB + gốc IBA ) = 180 - 90 = 90 

vậy gốc AIB = 90  

ok bạn !

22 tháng 7 2023

Ta có tổng 4 góc trong tứ giác là: \(360^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)

Hay: \(60^o+110^o+\widehat{C}+70^o=360^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=360^o-\left(110^o+60^o+70^o\right)120^o\)

Vậy chọn đáp án A

Chọn A

20 tháng 12 2018

\(\widehat{D}=120^0\)

20 tháng 12 2018

\(\widehat{D}=360^0-\widehat{A}-\widehat{B}-\widehat{C}\)

    \(=360^0-110^0-70^0-60^0\)

      \(=120^0\)

\(360^0\)là tổng 4 góc trong 1 tứ giác

12 tháng 7 2018

Trên cạnh AD bạn lấy điểm E sao cho AE = AB => hai tam giác ACE và ACB bằng nhau (c.g.c) 
=> CE = CB (1) 
và góc AEC = ABC = 110 độ. 
xét tam giác CED có D = 70 đô. 
theo tính chất góc ngoài AEC = tổng hai góc trong không kề nó. Bạn dễ dàng tính được ECD = 40 độ. 
Từ đó có được góc CED = 70 độ 
Suy ra tam giác CED cân tại C , tức là CE = CD (2) 

Từ (1) và (2) ta có đpcm 

trên đấy là giải theo lớp 8, còn giải theo lớp 9 thì chỉ cần nói giả thiết cho ta tứ giác có tổng hai góc đối = 180 độ nên nội tiếp được trong đường tròn và do AC là phân giác nên ta có cung BC có số đo bằng cung CD => CB = CD. 

12 tháng 7 2018

B A E D C

Trên tia AD lấy điểm E sao cho AE = AB

Dễ dàng chứng minh t/g AEC = t/g ABC (c.g.c)

=> góc AEC = góc B = 110 độ và CB = CE (1)

Lại có: góc AEC + góc CED = 180 độ (kề bù)

=>. góc CED = 180 độ - góc AEC = 180 độ - 110 độ = 70 đôj

=> góc CED = góc D = 70 độ

=> t/g CED cân tại C

=> CE = CD (2)

Từ (1) và (2) =>  CB = CD