K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2016

Gọi M là trung điểm của AB, ta có \(M=\left(\frac{3}{2};\frac{1}{2};-\frac{1}{2}\right)\)

Vì (P) là mặt phẳng trung trực của AB nên (P) đi qua M và \(\overrightarrow{AB}=\left(-1;1;-1\right)\) là một vecto pháp tuyến  của (P)

Suy ra, phương trình của (P) là : \(\left(-1\right)\left(x-\frac{3}{2}\right)+\left(y-\frac{1}{2}\right)+\left(-1\right)\left(z+\frac{1}{2}\right)=0\)

                                        hay : \(2x-2y+2z-1=0\)

Ta có : \(d\left(O,\left(P\right)\right)=\frac{\left|-1\right|}{\sqrt{2^2+\left(-2\right)^2+2^2}}=\frac{1}{2\sqrt{3}}\)

Do đó phương trình mặt cầu tâm O , tiếp xúc với (P) là \(x^2+y^2+z^2=\frac{1}{12}\)

                                                                          hay : \(12x^2+12y^2+12z^2-1=0\)

14 tháng 6 2019

Đáp án B

1 2 A B → =(1;2;-1) là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng trung trực của AB. I(2;1;0) là trung điểm của AB, khi đó phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB là  x-2+2(y-1)-z=0

<=> x+2y-z-4=0

12 tháng 8 2019

Đáp án A

Do (P) tiếp xúc với (S) nên bán kính của (S) là R = d(I, (P)) =  = 3. Vậy phương trình mặt cầu (S) là (x-1)² + y² + (z+2)² =9.

12 tháng 11 2018

Đáp án A

Ta có: 

24 tháng 2 2018

Đáp án D.

Do mặt cầu (S) có tâm I và tiếp xúc với nên

Vậy phương trình mặt cầu 

4 tháng 8 2017

25 tháng 12 2018

25 tháng 10 2018

26 tháng 1 2019

21 tháng 8 2018