K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2020

Trong cuộc Duy tân Minh Trị, yếu tố giáo dục và chìa khóa giúp Nhật Bản nhanh chóng phát triển trên con đường tư bản chủ nghĩa. Vì:

- Khi được giáo dục, người dân Nhật mới đủ bản lĩnh tiếp thu nền tri thức tiến bộ của các nước phương Tây. - Chỉ khi lĩnh ngộ được tri thức, người Nhật mới có thể thoát khỏi một nước nông nghiệp lạc hậu.

- Mọi nhân tố cần thiết cho sự phát triển của đất nước như: chính sách kinh tế, áp dụng những thành tựu của khoa học kĩ thuật, xây dựng những công ty độc quyền vững mạnh,... đều xuất phát từ yếu tố con người. Vì vậy, giáo dục, đào tạo con người Nhật Bản cả về kiến thức lẫn tác phong, thái độ, nhân cách, ý chí là điều vô cùng quan trọng với Nhật Bản. Nó là chiếc "chìa khóa" thành công của Nhật Bản.

Tham khảo nha

7 tháng 1 2021

   Nhật giữ vững độc lập, chủ quyền và phát triển chủ ngĩa tư sản.

8 tháng 1 2021

Nhật có điều kiện phát triển công thương nghiệp nhất ở châu Á

4 tháng 4 2021

to quá  nhé

4 tháng 4 2021

nhầm nhầm

26 tháng 11 2019

Đáp án C

4 tháng 2 2019

Đáp án: A

26 tháng 12 2017

Đáp án: C

Giải thích: Từ một nước phong kiến lạc hậu với chính sách bế quan tỏa cảng, không buôn bán trao đổi với nước ngoài. Sau khi cải cách, thương nghiệp của Nhật rất phát triển, tạo ra một bước phát triển mới trong nền kinh tế Nhật Bản.

1 tháng 4 2021

Những yếu tố tác động đến sự thành bại của một cuộc cải cách, duy tân:

- Phe cải cách phải nắm được quyền lực tuyệt đối.

- Nội dung cải cách phải đúng đắn, tiến bộ.

- Phải coi trọng truyền thống đoàn kết dân tộc và tinh thần tự cường quốc gia.

* Liên hệ với Việt Nam:

- Cuối TK XIX - đầu TK XX, Việt Nam cũng xuất hiện những trào lưu cải cách duy tân. Có thể nhắc đến như những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch,... hay xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh.

- Tuy nhiên, những chủ trương cải cách này đều thất bại. So sánh với những yếu tố cần thiết ở trên, ta thấy:

+ Phe cải cách phải nắm được quyền lực tuyệt đối: Điều này ở Việt Nam không có. Những người đưa ra đề nghị cải cách chỉ là các văn thân sĩ phu yêu nước tiến bộ. Còn người nắm thực quyền là triều đình Huế lại không hề muốn tiến hành cải cách.

+ Nội dung cải cách phải đúng đắn, tiến bộ: Nội dung của các đề nghị cải cách và của cả Phan Châu Trinh đều đúng đắn, tiến bộ. Nhưng các đề nghị chỉ mang tính lẻ tẻ rời rạc, thiếu chặt chẽ. Song, không nhận được sự chấp thuận và tiến hành của triều đình

+ Phải coi trọng truyền thống đoàn kết dân tộc và tinh thần tự cường quốc gia: Đây là nhân tố quan trọng nhất. Nhưng nhà Nguyễn vì lợi ích riêng, lại hèn nhát, không biết đoàn kết sức mạnh toàn dân. Vì vậy, 6/6/1884, với tư cách là một quốc gia độc lập của Việt Nam đã bị thay bằng chế độ thuộc địa nửa phong kiến

 ⇒ Đảng Cộng sản Việt Nam ta rút ra kinh nghiệm sương máu này, đoàn kết sức mạnh toàn dân, vì mục tiêu chung xây dựng và thúc đẩy đất nước phát triển, phát huy tinh thần tự lực tự cường của dân tộc.

15 tháng 11 2021

B