K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2022

không có cái nào luôn á 

dạng ax+b=0??

Phương trình A nhé bạn

30 tháng 6 2017

b), d) là PT bậc nhất một ẩn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

a) Phương trình \(7x + \dfrac{4}{7} = 0\) là phương trình bậc nhất một ẩn vì có dạng \(ax + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(x\) là ẩn số.

Khi đó, \(a = 7;b = \dfrac{4}{7}\).                      

b) \(\dfrac{3}{2}y - 5 = 4\)

\(\dfrac{3}{2}y - 5 - 4 = 0\)

\(\dfrac{3}{2}y - 9 = 0\)

Phương trình \(\dfrac{3}{2}y - 9 = 0\) là phương trình bậc nhất một ẩn vì có dạng \(ay + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(y\) là ẩn số.

Khi đó, \(a = \dfrac{3}{2};b =  - 9\)

c) Phương trình \(0t + 6 = 0\) không là phương trình bậc nhất một ẩn.

Mặc dù phương trình đã cho có dạng   \(at + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho nhưng \(a = 0\).    

d) Phương trình \({x^2} + 3 = 0\) không là phương trình bậc nhất một ẩn vì không có dạng \(ax + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(x\) là ẩn số (do có \({x^2}\)).

 \(đkxđ:x\ne-1;x\ne2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{1\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3x-11}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\\ \Leftrightarrow2x-4-x-1=3x-11\\ \Leftrightarrow2x-4-x-1-3x+11=0\\ \Leftrightarrow-2x+6=0\\ \Leftrightarrow-2x=-6\\ \Leftrightarrow x=3\)

1 tháng 4 2022

m≠2

1 tháng 4 2022

x ≠ 2

19 tháng 3 2023

phương trình bậc nhất 1 ẩn:

3)8x-5=0(a=8;b=-5)

5)2x+3=0(a=2;b=3)

 

19 tháng 3 2023

mấy cái phân số mình ko chắc

 

13 tháng 5 2021

D.

23 tháng 3 2020

\(\text{1. x + 5 = 12}\)

\(x=12-5\)

\(x=7\)

\(\text{2. 3x - 7 = 5}\)

\(3x=5+7\)

\(3x=12\)

\(x=12:3\)

\(x=4\)

\(\text{3. 4x - 9 = 15}\)

\(4x=15+9\)

\(4x=24\)

\(x=24:4\)

\(x=6\)

\(\text{4. 8x + 24 = 0 }\)

\(8x=-24\)

\(x=-24:8\)

\(x=-3\)

\(\text{5. 5 - 3x = 6x + 7}\)

\(-3x-6x=7-5\)

\(-9x=2\)

\(x=\frac{2}{-9}\)
\(6.x-\frac{3}{5}=6-\frac{1-2x}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{3.\left(x-3\right)}{15}=\frac{90-5\left(1-2x\right)}{15}\)

\(\Rightarrow3.\left(x-3\right)=90-5.\left(1-2x\right)\)

\(3x-9=90-5+10x\)

\(3x-10x=90-5+9\)

\(-7x=94\)

\(\Rightarrow x=\frac{94}{-7}\)

chúc Bạn học tốt !!

23 tháng 3 2020

1. x+5=12

<=> x= 7

2.  3x-7=5 <=> 3x=12<=> x= 4
3.  4x-9=15<=> 4x= 24<=> x= 6
4.  8x+24=0  <=> 8x= -24 <=> x= -3
5. 5-3x= 6x+7 <=> -3x-6x= 7-5 <=> -9x = 2 <=. x= -2/9

 

Câu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ;A/ x-1=x+2     B/(x-1)(x-2)=0          C/ax+b=0      D/ 2x+1=3x+5Câu 2 : x=-2 là nghiệm của phương trình nào ?A/3x-1=x-5        B/ 2x-1=x+3      C/x-3=x-2       D/ 3x+5 =-x-2Câu 3 : x=4 là nghiệm của phương trìnhA/3x-1=x-5        B/ 2x-1=x+3    C/x-3=x-2      D/ 3x+5 =-x-2Câu 4 :Phương trình x+9=9+x có tập nghiệm là :A/ S=R    B/S={9}     C/ S=       D/ S= {R}Câu 5 : Cho hai...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ;

A/ x-1=x+2     B/(x-1)(x-2)=0          C/ax+b=0      D/ 2x+1=3x+5

Câu 2 : x=-2 là nghiệm của phương trình nào ?

A/3x-1=x-5        B/ 2x-1=x+3      C/x-3=x-2       D/ 3x+5 =-x-2

Câu 3 : x=4 là nghiệm của phương trình

A/3x-1=x-5        B/ 2x-1=x+3    C/x-3=x-2      D/ 3x+5 =-x-2

Câu 4 :Phương trình x+9=9+x có tập nghiệm là :

A/ S=R    B/S={9}     C/ S=       D/ S= {R}

Câu 5 : Cho hai phương trình : x(x-1) (I) và 3x-3=0(II)

A/ (I)tương đương (II)       B/ (I) là hệ quả của phương trình (II)

C/ (II) là hệ quả của phương trình (I)     D/ Cả ba đều sai

Câu 6:Phương trình : x2 =-4 có nghiệm là :

A/ Một nghiệm x=2                  B/ Một nghiệm x=-2

C/ Có hai nghiệm : x=-2; x=2        D/ Vô nghiệ

6

Câu 1: D

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: A

Câu 5: C

Câu 6: D

6 tháng 3 2022

D

 A

 B

A

 C

D

4 tháng 8 2017