K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2019

A B C D M N Q P H O

Xét hình bình hành ABCD ngoại tiếp (O)

Theo đầu bài ta suy ra các cạnh của hình bình hành là tiếp tuyến của (O)

Gọi M , N , P , Q là các tiếp điểm của đường tròn với các cạnh như hình vẽ

Theo tính chất tiếp tuyến có: CM = CN ; AP = AQ ; BM = BQ ; PD = DN

=> CM + BM + AP + PD = CN + DN + AQ + BQ

=> 2BC = 2AB

=> BC = AB

Kẻ AH \(\perp\)BC ta có: AB > AH (Đường xiên , hình chiếu)

                         Dấu "=" xảy ra khi ^ABC = 90o

Ta có : OM ⊥ BC ; OP ⊥ AD , AD // BC

=> P , O  , M thẳng hàng

Do đó AH = PM = 2r

\(S_{ABCD}=AH.BC=2r.AB\ge2r.AH=2r.2r=4r^2\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow AH\equiv AB\Leftrightarrow\widehat{ABC}=90^o\)

Mà ABCD là hình bình hành

=> ABCD là hình vuông

Vậy trong các hình bình hành ngoại tiếp đường tròn (O;r) thì hình vuông có diện tích nhỏ nhất và bằng 4r2

hình đâu bn

ko có hình sao biết đc!!

27 tháng 3 2018

a, BH ^ AC và CM ^ AC Þ BH//CM

Tương tự => CH//BM

=> BHCM là hình bình hành

b, Chứng minh BNHC là hình bình hành

=> NH//BC

=> AH ^ NH =>  A H M ^ = 90 0

Mà  A B N ^ = 90 0 => Tứ giác AHBN nội tiếp

c, Tương tự ý b, ta có: BHEC là hình bình hành. Vậy NH và HE//BC => N, H, E thẳng hàng

d,  A B N ^ = 90 0 => AN là đường kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHBN

AN = AM = 2R, AB = R 3 =>  A m B ⏜ = 120 0

S A O B = 1 2 S A B M = R 2 3 4

S A m B ⏜ = S a t A O B - S A O B = R 2 12 4 π - 3 3

=> S cần tìm =  2 S A m B ⏜ = R 2 6 4 π - 3 3

4 tháng 5 2023

Cho em xin đáp án câu c bài này ah 

5 tháng 5 2017

Đáp án A

Vì tứ giác ABCD là hình bình hành và Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án nên ABCD là hình chữ nhật.

Gọi O là giao điểm hai đường chéo.

Theo tính chất hình chữ nhật ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Do đó, O là tâm đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD.