K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2018

Gợi ý làm bài

-Phát triển bưu chính viễn thông có ý nghĩa chiến lược, góp phần đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp, nhanh chóng hội nhập với nền kinh tế thế giới.

-Những dịch vụ cơ bản của ngành bưu chính viễn thông: điện thọai, điện báo, truyền dẫn số liệu, Internet, phát hành báo chí, chuyển bưu kiện, bưu phẩm,...

-Bưu chính đã có bước phát triển mạnh mẽ:

+Mạng bưu cục không ngừng mở rộng và nâng cấp.

+Nhiều dịch vụ mới với chất lượng cao ra đời (chuyển phát nhanh, chuyển tiền nhanh, điện hoa, tiết kiệm qua bưu điện,...).

-Mật độ điện thọai (chỉ tiêu đặc trưng cho sự phát triển viễn thông) tăng rất nhanh, tốc độ tăng lón hơn mức tăng trưởng của kinh tế nói chung. Năm 2002, mật độ điện thọai cố định đạt 7,1 máy/100 dân.

-Việt Nam có tốc độ phát triển điện thọai đứng thứ hai thế giới.

-Toàn mạng điện thọai đã được tự động hoá, tới tất cả các huyện và tới 90% số xã trong cả nước. Đến giữa năm 2002, cả nước có hơn năm triệu thuê bao điện thoại cố định, gần một triệu thuê bao điện thọai di động.

-Năng lực mạng viễn thông quốc tế và liên tỉnh được nâng lên vượt bậc. Các dịch vụ tin nhắn, điện thọai di động, thư điện tử, truyền số liệu,... phát triển tới hầu hết các tỉnh.

-Ngành viễn thông đã thành công trong việc đi thẳng vào hiện đại. Việt Nam có sáu trạm thông tin vệ tinh, ba tuyến cáp quang biển quốc tố nối trực liếp nước ta với hơn 30 nước, qua châu Á, Trung Cận Đông, đến Tây Âu. Tuyến cáp quang Bắc - Nam nối tất cả các tỉnh thành.

-Nước ta hòa mạng Internet vào cuối năm 1997. Mạng Internet quốc gia là kết cấu hạ tầng kĩ thuật tối quan trọng để phát triển và hội nhập. Trên cơ sở phát triển Internet mà hàng loạt dịch vụ khác đã được phát triển như phát hành các báo điện tử, các trang WEB của các cơ quan, các tổ chức kinh tế, các trường đại học, giao dịch buôn bán qua mạng,... số thuê bao Internet đang tăng rất nhanh.

26 tháng 2 2016

- Phân biệt :

  + Bưu chính : là dịch vụ hoạt động thông tin liên lạc, thực hiện việc trao đổi thư tín, bưu kiện, bưu phẩm, chuyển tiền...

   + Viễn thông : là loại hình liên lạc bằng các tuyến truyền tín hiệu qua cáp liên lạc hoặc bằng sóng điện tử (dải sóng vô tuyến điện và các dải sóng quang) giữa các điểm cách xa nhau. Trên các tuyến viễn thông, có thể truyền di các loại tín hiệu âm thanh, hình ảnh hoặc số liệu

- Mạng lưới viễn thông nước ta : tương đối da dạng và không ngừng phát triển

   + Mạng điện thoại : bao gồm mạng nội hạt và mạng đường dài, mạng cố định và mạng di động

   + Mạng phu thoại : đang được mở rộng và phát triển với nhiều loại hình dịch vụ mới, kĩ thuật tiên tiến bao gồm : mạng fax, mạng truyền trang báo trên kênh thông tin.

   + Mạng truyền dẫn : được sử dụng với rất nhiều phương thức khác nhau như : mạng dây trần, mạng truyền dẫn viba, mạng truyền dẫn cáp sợi quang, mạng viễn thông quốc tế.

8 tháng 8 2018

- Ngành bưu chính

   + Hiện nay ở nước ta, ngành Bưu chính vẫn là ngành chủ yếu mang tính phục vụ, vói mạng lưới rộng khắp trên toàn quốc.

   + Kĩ thuật của ngành Bưu chính đang còn lạc hậu, chưa đáp ứng tốt sự phát triển của đất nước và đời sống nhân dân.

   + Trong giai đoạn tới, ngành Bưu chính sẽ triển khai thêm các hoạt động mang tính kinh doanh để phù hợp với cơ chế thị trường, đồng thời áp dụng nhũng tiến bộ về khoa học, kĩ thuật để đẩy nhanh tốc độ phát triển.

- Ngành Viễn thông

   + Tuy có xuất phát điểm rất thấp, nhưng phát triển với tốc độ nhanh vượt bậc.

   + Đã xác đinh đúng hướng là đồn đầu các thành tựu kĩ thuật hiện đại của thế giới.

   + Mạng lưới viễn thông đã đa dạng.

26 tháng 1 2016

a. Đặc điểm của ngành bưu chính:

- Đặc điểm nổi bật của ngành bưu chính là có tính phục vụ cao, mạng lưới rộng khắp.

- Mạng lưới phân bố chưa đều, ở miền núi, hải đảo còn chưa phát triển.

- Công nghệ nhìn chung còn lạc hậu, quy trình nghiệp vụ vẫn mang tính thủ công, thiếu lao động có trình độ cao…

- Phát triển theo hướng cơ giới hóa, tự động hóa, tin học hóa.

- Đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh để đưa Bưu chính trở thành ngành kinh doanh hiệu quả.

b. Đặc điểm của ngành viễn thông:

- Phát triển với tốc độ nhanh vượt bậc.

-  Luôn đón đầu được các thành tựu kỹ thuật hiện đại.

- Phát triển rộng khắp trên toàn quốc.

- Mạng lưới viễn thông quốc tế ngày càng phát triển mạnh, hội nhập với thế giới thông qua vệ tinh và cáp biển.

 

 

31 tháng 3 2017

a. Đặc điểm của ngành bưu chính:

- Đặc điểm nổi bật của ngành bưu chính là có tính phục vụ cao, mạng lưới rộng khắp.

- Mạng lưới phân bố chưa đều, ở miền núi, hải đảo còn chưa phát triển.

- Công nghệ nhìn chung còn lạc hậu, quy trình nghiệp vụ vẫn mang tính thủ công, thiếu lao động có trình độ cao…

- Phát triển theo hướng cơ giới hóa, tự động hóa, tin học hóa.

- Đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh để đưa Bưu chính trở thành ngành kinh doanh hiệu quả.

b. Đặc điểm của ngành viễn thông:

- Phát triển với tốc độ nhanh vượt bậc.

- Luôn đón đầu được các thành tựu kỹ thuật hiện đại.

- Phát triển rộng khắp trên toàn quốc.

- Mạng lưới viễn thông quốc tế ngày càng phát triển mạnh, hội nhập với thế giới thông qua vệ tinh và cáp biển.

6 tháng 11 2018

a. Đặc điểm của ngành bưu chính:

- Đặc điểm nổi bật của ngành bưu chính là có tính phục vụ cao, mạng lưới rộng khắp.

- Mạng lưới phân bố chưa đều, ở miền núi, hải đảo còn chưa phát triển.

- Công nghệ nhìn chung còn lạc hậu, quy trình nghiệp vụ vẫn mang tính thủ công, thiếu lao động có trình độ cao…

- Phát triển theo hướng cơ giới hóa, tự động hóa, tin học hóa.

- Đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh để đưa Bưu chính trở thành ngành kinh doanh hiệu quả.

b. Đặc điểm của ngành viễn thông:

- Phát triển với tốc độ nhanh vượt bậc.

- Luôn đón đầu được các thành tựu kỹ thuật hiện đại.

- Phát triển rộng khắp trên toàn quốc.

- Mạng lưới viễn thông quốc tế ngày càng phát triển mạnh, hội nhập với thế giới thông qua vệ tinh và cáp biển.

4 tháng 12 2017

Đáp án: D

30 tháng 7 2017

Đáp án: D

Giải thích: Căn cứ vào bảng số liệu (số liệu thô, có 3 đối tượng, 2 đơn vị khác nhau) và yêu cầu đề bài (thể hiện tình hình hoạt động bưu chính viễn thông) => Biểu đồ kết hợp cột (số thuê bao) và đường (doanh thu) là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tình hình hoạt động bưu chính viễn thông ở nước ta, giai đoạn 2010 – 2015.

19 tháng 4 2019

Đáp án cần chọn là: D

Căn cứ vào kĩ năng nhận dạng biểu đồ: biểu đồ kết hợp thường thể hiện tình hình phát triển của các đối tượng có đơn vị khác nhau (2 đơn vị khác nhau)

=> Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình hoạt động bưu chính viễn thông ở nước ta giai đoạn 2010 – 2015 là: biểu đồ kết hợp cột và đường.

21 tháng 6 2019

- Công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng hình thành sớm nhất Việt Nam và phát triển mạnh trong thời kì đất nước thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

- T trọng giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng của vùng tăng, từ 26,6% (năm 1995) lên 36,0%; (năm 2002), tăng 9,4%.

- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh, từ 18,3 nghìn t đồng (năm 1995) lên 55,2 nghìn tỉ đồng, chiếm 21%; GDP công nghiệp của cả nước (năm 2002).

- Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng.

- Các ngành công nghiệp trọng điểm: công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp cơ khí.

- Sản phẩm công nghiệp quan trọng của vùng: máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng (vải, sứ dân dụng, quần áo, hàng dệt kim, giấy viết, thuốc chữa bệnh,...).

- Các trung tâm công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng: Hà Nội (quy mô rất lớn), Hải Phòng (lớn), Bắc Ninh, Phúc Yên (trung bình), Hi Dương, Hưng Yên, Nam Định (nhỏ) (theo Atlat Địa lí Việt Nam, 2007).

24 tháng 5 2016

Điều kiện tự nhiên
- Thuận lợi:
      + Nước ta có bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn, nguồn thủy sản khá phong phú.
      + Có nhiều ngư trường lớn (4 ngư trường trọng điểm).
      + Dọc bờ biển có nhiều vũng, vịnh, đầm phá, rừng ngập mặn => Nuôi trồng thủy sản nước lợ.
      + Nhiều sông ngòi, kênh rạch, ao hồ… => Nuôi trồng thủy sản nước ngọt.
- Khó khăn:
      + Bão, gió mùa đông bắc.
      + Môi trường biển, bị suy thoái, nguồn lợi thủy sản giảm.

24 tháng 5 2016

Sản lượng thuỷ sản năm 2005 là hơn 3,4 triệu tấn, sản lượng bình quân đạt 42 kg/người/năm.

*Khai thác thủy sản:

-S.lượng khai thác liên tục tăng, đạt 1,79 t.tấn (2005), trong đó cá biển 1,36 triệu tấn.

-Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản, nhất là các tỉnh duyên hải NTB và Nam Bộ. Dẫn đầu là các tỉnh về sản lượng đánh bắt: Kiên Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Định, Bình Thuận, Cà Mau.

*Nuôi trồng thủy sản:

-Tiềm năng nuôi trồng thủy sản còn nhiều, diện tích mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản là gần 1 triệu ha, trong đó ĐBSCL chiếm hơn 70%.

-Nghề nuôi tôm phát triển mạnh với hình thức bán thâm canh và thâm canh công nghiệp

- Nghề nuôi cá nước ngọt cũng phát triển, đặc biệt ở ĐBSCL và ĐBSH, nhất là ở An Giang nổi tiếng về nuôi cá tra, cá basa.