K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2022

bài này lớp 6, 7 mà bn

30 tháng 4 2022

Lớp 7 

18 tháng 12 2015

Lop 6 moi hoc tia ma ban

15 tháng 12 2021

không phải toán lớp một nha bạn

14 tháng 12 2016

Nhờ mọi người đó!

1 tháng 12 2016

O M N 4 10 P 6 x

a) M nằm giữa O và N vì M và N cùng trên một tia gốc O và OM < ON (4 < 10)

b) Q là trung điểm của OM nên OQ = OM/2 = 4/2 = 2.

Q nằm trên đoạn OM nên Q nằm trên tia Ox, suy ra Q nằm giữa O và N (vì OQ < ON)

=> QN = ON - OQ = 10 - 2 = 8.

Vì P và N nằm trên 2 tia đối nhau gốc O nên O nằm giữa P và N, suy ra:

   PN = OP + ON = 6+ 10 = 16

P, Q cùng nằm trên tia NP (gốc N) mà PN > QN (16 > 8) nên Q nằm giữa P và N, mà QN = 1/2 PN (8 = 1/2 16) nên Q là Trung điểm của PN.

8 tháng 9 2019

bằng 2 nha

8 tháng 9 2019

1 + 1 = 2 

# Học tốt #

9 tháng 3 2017

Bạn vẽ cho mình cái hình đi bạn

9 tháng 3 2017

Haizzz

m O c b a n n'

a) Tính \(\widehat{aOm}\)

Ta có: \(\widehat{aOb}+\widehat{aOc}=35+55=90\)độ

\(\Rightarrow\widehat{bOm}=90\)(Để giải thích rõ thì dùng kề bù đi nhé, bạn tự hiểu hoặc thích thì làm vào mình không có làm)

\(\widehat{aOm}=\widehat{bOa}+\widehat{bOm}=35+90=125\)độ

Tính \(\widehat{bOm}\)thì đã vô tình tính ở trên rồi nha.

b) (Bổ sung giùm mình kí hiệu 2 góc bằng nhau là \(\widehat{nOm}\)và \(\widehat{nOb}\)nhé Phương!)

Vì \(On\)là phân giác \(\widehat{bOm}\Rightarrow\widehat{nOm}=\widehat{bOn}=\frac{\widehat{bOm}}{2}=\frac{90}{2}=45\)độ

\(\widehat{aOn}=\widehat{bOn}+\widehat{bOa}=45+35=80\)độ

c) Ta có: \(\widehat{nOm}=\widehat{n'Oc}\)(đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{cOn'}=45\)độ

Ta có: \(\widehat{cOn'}+\widehat{n'Om}=180\)độ (kề bù)

\(\Rightarrow45+\widehat{n'Om}=180\Rightarrow\widehat{n'Om}=180-45=135\)độ

19 tháng 9 2016

CHO A = 90 CÓ M LÀ TRUNG ĐIỂM

VẬY BKD = BAD = BCD

8 tháng 8 2018

tr lp 1 mà đã lm v r

8 tháng 8 2018

Đây là toán lớp 5 mà bạn