K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2021

Tôi tên là Nguyễn Hiền, con của một gia đình nông dân nghèo khó. Giống các bạn cùng trang lứa, tôi rất thích thả diều. Lúc còn bé tí, tôi đã biết làm lấy diều để chơi.

       Năm tôi lên sáu tuổi, cha cho tôi theo học một thầy đồ trong làng. Thầy đồ kinh ngạc khi thấy tôi học đến đâu hiểu đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, tôi thuộc làu hai mươi trang sách mà vẫn còn thì giờ chơi diều.

       Sau vì nhà túng thiếu quá, tôi đành phải bỏ học. Ban ngày đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, tôi cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài tôi mới mượn vở về nhà học. Không có tiền mua đèn sách như các bạn nên sách của tôi là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ và đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của tôi vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, tôi viết bài vào lá chuối khô rồi nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Thầy khen bài của tôi chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò khác.

      Thế rồi vua mở khoa thi. Tôi cũng ghi danh tham dự và đã đỗ Trạng Nguyên lúc mới mười ba tuổi. Mọi người gọi tôi là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam.

15 tháng 11 2021

Tôi là Nguyễn Hiền. Tôi sống vào đời vua Trần Nhân Tông, trong một gia đình nghèo ở nông thôn. Tôi rất ham thích thả diều. Những lúc chăn trâu hay rảnh rỗi, tôi cùng bạn bè làm diều để chơi.

Năm lên sáu tuổi, cha mẹ cho tôi đi học ông thầy trong làng. Được đi học, tôi rất thích. Đó là ước mơ của những đứa trẻ nghèo. Học đến đâu tôi nhớ đến đó, chỉ đọc qua một lần là đã thuộc. Có hôm, thầy giáo thấy tôi mải miết thả diều nên gọi kiểm tra bài vở. Tôi đọc một hơi làu làu hơn hai mươi trang sách.

Nhưng vì nhà nghèo, không đủ tiền tiếp tục ăn học, tôi đành phải nghỉ học. Tôi nhớ lớp, thèm được học như các bạn. Ban ngày, đi chăn trâu, dù trời mưa gió như thế nào, tôi vẫn đứng lén ngoài lớp nghe thầy giảng bài. Có bữa, thầy giáo trông thấy tôi, sợ quá tôi chạy trốn. Tối đến tôi đợi các bạn học bài xong mới mượn vở về học. Nhưng học thì phải có đèn sách, bút mực. Tôi dùng lưng trâu hay nền cát làm sách, dùng ngón tay hay mảnh gạch vỡ làm bút, còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Vừa chăn trâu, vừa thả diều, vừa học nên kiến thức của tôi không thua kém các bạn. Để kiểm tra kiến thức, sự hiểu biết của mình, cứ mỗi lần có kì thi ở trường, tôi đều làm bài vào một lá chuôi khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài làm của tôi luôn vượt xa học trò của thầy.

Thế rồi vua mở khoa thi. Tôi cũng tham dự và đỗ Trạng Nguyên lúc tôi mới 13 tuổi . Mọi người gọi tôi là " Ông Trạng thả diều " trẻ nhất nước Nam ta.

                                                                                                               Trinh Đường



 

Ông nói Tôi sẽ bị treo cổ

17 tháng 11 2018

Tôi sẽ bị treo cổ

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện

19 tháng 1 2021

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu,bổ sung cho nòng cốt câu,tức là bổ sung ý nghĩa cho cụm chủ vị trung tâm.

24 tháng 8 2020

vi ong bi ca bat

24 tháng 8 2020

vi ong bi ca bat

16 tháng 4 2019
Câu Dùng để giới thiệu Dùng để nêu nhận định
X    Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. x  
X    Hoàng Diệu quê ở Quảng Nam. x  
X    Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.   x
Nhưng các ông đã anh dũng hi sinh bảo vệ thành Hà Nội trong hai cuộc chiến đấu giữ thành nâm 1873 và 1882    
Ở trung tâm Hà Nội ngày nay có hai đưòng phố đẹp mang tên hai ông.    
X    Ông Năm là dân ngụ cư của làng này x  
Hồi ông mới ra chòi vịt, ông trầm lặng như một chiếc bóng.    
Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tới.    
X    Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.   x
16 tháng 1 2018
Câu hỏi Nó có được dùng để hỏi về điều chưa biết không ? Nếu không, nó được dùng làm gì ?
Sao chú mày nhát thế ? Câu hỏi này không dùng hỏi điều chưa biết, vì trong câu hỏi đã có sự ngầm khẳng định. Câu hỏi này dùng để chê cu Đất.
Chứ sao Câu hỏi này không dùng để hỏi. Câu hỏi này dùng để khẳng định.
15 tháng 2 2022

ae đâu, báo cáo nó 

15 tháng 2 2022

Có câu nào áp dụng kiến thức GDCD dô không? :)

4 tháng 5 2019

Đáp án B 2 từ phức, đó là: cảm ơn, mỉm cười.

8 tháng 7 2023

Em chỉ muốn nói rằng muốn được vẽ lên những đám mây bồng bềnh theo ánh sáng nhiều biến đổi của ông mặt trời, rồi từ đó được gần gũi với ông hơn về tâm hồn và suy nghĩ!.

8 tháng 7 2023

Đổi từ "muốn" cho khỏi lặp từ (nãy làm gấp quá:")

Em chỉ muốn nói rằng bản thân thích được vẽ lên những đám mây bồng bềnh theo ánh sáng nhiều biến đổi của ông mặt trời, rồi từ đó được gần gũi với ông hơn về tâm hồn và suy nghĩ!.

7 tháng 7 2021

Chỉ vì lòng tham không đáy mà nghèo vẫn hoàn nghèo. Chúng ta phải biết tự hài lòng với cuộc sống của mình, với tất cả những gì mình có.

Chúc bạn học tốt.

8 tháng 7 2021

"hãy dựa vào sức mik mà kiếm tiền, nếu không chúng ta không vươn dậy được đâu!"

Ngày xưa, có đôi vợ chồng rất nghèo nhưng sống rất hòa thuận. Gia sản của họ chỉ là cái lưới, túp lều rách nát và máng lợn sứt mẻ. Chiều nào cũng vậy, ông lão chài lưới ra biển bắt cá còn bà vợ thì ngồi nhà kéo sợi. Một hôm, ông ra biển bắt cá thì thấy biển rộng mênh mông. Ông nghĩ: “Biển rộng mênh mông thế này chắc nhiều cá lắm đây!”Lần thứ nhất, ông lão kéo lưới và...
Đọc tiếp

Ngày xưa, có đôi vợ chồng rất nghèo nhưng sống rất hòa thuận. Gia sản của họ chỉ là cái lưới, túp lều rách nát và máng lợn sứt mẻ. Chiều nào cũng vậy, ông lão chài lưới ra biển bắt cá còn bà vợ thì ngồi nhà kéo sợi. Một hôm, ông ra biển bắt cá thì thấy biển rộng mênh mông. Ông nghĩ: “Biển rộng mênh mông thế này chắc nhiều cá lắm đây!”

Lần thứ nhất, ông lão kéo lưới và chỉ thấy vài sợi rong biển. Buồn quá, ông lão kéo lần hai và càng thất vọng vì lưới không có gì. Sau lần kéo thứ ba, ông lão chỉ bắt được con cá vàng nhỏ. Cá van xin: “Xin ông lão tha cho tôi rồi ông muốn gì cũng được”.

“Tôi chẳng cần gì cả.” – Ông lão nói và thả cá về biển sâu.

Về đến nhà, ông thuật lại câu chuyện cho bà nghe. Bà vợ trợn mắt lên: “Ông không thấy cái máng lợn nhà mình hỏng rồi à? Ông xin ngay một cái máng lợn cho tôi.”

Ông lão lóc cóc quay lại biển và xin cá vàng cái máng mới. Cá vàng cười nói: “Ông cứ về đi.”

Ông lão về và thấy mụ vợ ngồi bên cái máng mới. Bà vợ lại quát ông lão: “Ông không thấy cái lều nhà mình rách nát rồi hả? Ông đi xin ngay cái nhà sang trọng, đủ tiện nghi cho tôi!”

Ông lại lóc cóc quay về biển. Lần này, biển đắm chìm trong những cơn sóng lăn tăn. Ông lại xin cá vàng ngôi nhà và khi về đến nơi, ông lão thấy một ngôi nhà rất khang trang, đẹp đẽ. Bà lại không vừa lòng, bắt ông lão xin cho mình làm hoàng hậu và ông lão lại ra biển xin cá vàng. Về đến nhà, ông thấy bao nhiêu là quân lính đang hầu hạ bà.

Chán cảnh ăn không ngồi rồi, bà lại lôi cổ ông và bảo ông bắt cá vàng về, biến mình thành Long Vương cai trị biển cả. Ông lão lại ra biển và xin cá cho bà làm Long Vương. Cá không nói gì, quay trở về biển cả mù mịt sương gió. Về đến nhà, ông lão chỉ thấy bà lão ngồi bên máng lợn sứt mẻ trong túp lều rách nát.

(Nguyễn Duy Nhật Huy – học sinh lớp 4A1, Kể chuyện sáng tạo câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”)

Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau:

- Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời mà em chọn.

- Viết ý kiến của em vào chỗ trống.

Cá van xin ông lão điều gì?

A. Xin ông tha cho, ông muốn gì cũng được.

B. Xin ông đừng giết vì còn một đàn con đang đói.

C. Xin ông cho lên bờ sống.

D. Xin ông đừng làm hại các loài cá ở biển.

11
14 tháng 9 2018

Đáp án A

2 tháng 3 2021

Mk chọn đáp án A. Xin ông tha cho, ông muốn gì cũng được.