K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\dfrac{x^ny^6}{x^5y^{n-2}}=x^{n-5}y^{8-n}\)

Để đây là phép chia hết thì n-5>=0và 8-n>=0

=>5<=n<=8

b: \(\dfrac{x^6y^{n+2}}{x^ny^4z^{n-3}}=x^{6-n}y^{n-4}z^{3-n}\)

Để đây là phép chia hết thì \(\left\{{}\begin{matrix}6-n>=0\\n-4>=0\\3-n>=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n\in\varnothing\)

c: \(\dfrac{\left(\dfrac{1}{2}x^5y^{7-n}\right)}{-2x^ny^3}=-\dfrac{1}{4}x^{5-n}y^{4-n}\)

Để đây là phép chia hết thì 5-n>=0 và 4-n>=0

=>n<=4

 

10 tháng 11 2021

Phép chia hết xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}n+1\le3\\n+3\le5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n\le2\)

14 tháng 10 2019

Với mọi x, y

A chia hết cho B

<=> \(x^4y^3+3x^3y^3+x^2y^n⋮4x^ny^2\)

Khi đó: \(x^4;x^3;x^2⋮x^n\Rightarrow n\le2\)

\(y^3;y^n⋮y^2\Rightarrow n\ge2\)

Từ 2 điều trên => n = 2.

27 tháng 10 2019

nhanh

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10 2017

Từng sau đăng bài bạn chịu khó đừng chụp ngang nhé, mình vẹo cả cổ để đọc được bài. Cố gắng trình bày latex càng tốt.

22 tháng 8 2017

Ta có: x2 – x – 12 = x2 – x – 16 + 4

= (x2 – 16) – (x – 4)

= (x – 4).(x + 4) – (x – 4)

= (x – 4).(x + 4 – 1)

= (x – 4).(x + 3)

5 tháng 1 2018

Ta có: x2 – x – 12 = x2 – x – 16 + 4

= (x2 – 16) – (x – 4)

= (x – 4).(x + 4) – (x – 4)

= (x – 4).(x + 4 – 1)

= (x – 4).(x + 3)

5 tháng 4 2020
https://i.imgur.com/sUoBoxU.jpg