K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2016

a,b cùng dấu =>\(\frac{a}{b}\)>0

a,b khác dấu =>\(\frac{a}{-b}\)hoặc \(\frac{-a}{b}< 0\)

tíc mình nha

27 tháng 8 2016

- Nếu a, b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}\) là số nguyên dương, khi đó \(\frac{a}{b}>0\)

- Nếu a, b khác dấu thì \(\frac{a}{b}\) là số nguyên âm, khi đó \(\frac{a}{b}< 0\)

k mk nha Lê Ngọc Huyền Thanh

26 tháng 8 2016

1) Với a, b ∈ Z, b> 0

- Khi a , b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}\) > 0

- Khi a,b khác dấu thì \(\frac{a}{b}\)< 0

Tổng quát: Số hữu tỉ  \(\frac{a}{b}\) ( a,b ∈ Z, b # 0) dương nếu a,b cùng dấu, âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0

26 tháng 8 2016

Theo đề bài ta có x = a/m, y = b/m (a, b, m ∈ Z, b # 0)
Vì x < y nên ta suy ra a < b
Ta có: x = 2a/2m, y = 2b/2m; z = (a+b)/2m
Vì a < b => a + a < a + b => 2a < a + b
Do 2a < a + b nên x < z (1)
Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b
Do a + b < 2b nên z < y (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra x < z < y

26 tháng 6 2018

Số nguyên a là số hữu tỉ vì ta có thể viết a = \(\frac{a}{1}\)

26 tháng 6 2018

3. Với a, b ∈ Z, b # 0
- Khi a, b cùng dấu thì a/b > 0
- Khi a, b khác dấu thì a/b < 0
Kết luận: Số hữu tỉ a/b (a, b ∈ Z, b # 0) dương nếu a, b cùng dấu, âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0.

22 tháng 10 2017

Với a, b ∈ Z; b ≠ 0 thì:

- Khi a, b cùng dấu thì Giải bài 4 trang 8 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 > 0

- Khi a, b khác dấu thì Giải bài 4 trang 8 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 < 0

Tổng quát: Số hữu tỉ Giải bài 4 trang 8 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 (a, b ∈ Z; b ≠ 0) > 0 nếu a, b cùng dấu; < 0 nếu a, b khác dấu; = 0 nếu a = 0.

27 tháng 6 2017

Xét hai trường hợp b nguyên dương và b nguyên âm. 

_xét b nguyên dương. Vì a,b cùng dấu nên a nguyên dương. Ta có a/b> 0/b=0. Vậy a/b là số hữu tỉ dương.

_xét b nguyên âm

Ta có -b nguyên dương. Vì a,b cùng dấu nên a nguyên âm. Suy ra a nguyên dương. Do đó a/b= -a/-b> 0/-b = 0. Vậy a/b là số hưu tỉ dương

6 tháng 9 2021

Nếu a,b cùng dấu thì \(\dfrac{a}{b}\ge0\)

Nếu a,b khác dấu thì \(\dfrac{a}{b}< 0\)

6 tháng 9 2021

\(\left[{}\begin{matrix}a\ge0,b>0\\a\le0,b< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\dfrac{a}{b}\ge0\\ \left[{}\begin{matrix}a\ge0,b< 0\\a\le0,b>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\dfrac{a}{b}\le0\)

25 tháng 8 2015

Cùng dấu thì lớn hơn 0

Khác dấu thì bé hơn 0

Khi a,b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}\)>0 với a,b\(\ne\)0

Và a,b khác dấu thì \(\frac{a}{b}\)<0 với a,b\(\ne\)0

5 tháng 6 2015

neu a,b khac dau thi a/b>0

neu a,b cung dau thi a/b<0

5 tháng 6 2015

Khi a,b cùng dấu thì a/b>0

Khi a,b khác dấu thì a/b<0

22 tháng 6 2015

Khi a;b cùng dấu thì a/b > 0

Khi a;b khác dấu thì a/b < 0

22 tháng 6 2015

+ Trong trường hợp a,b cùng dấu:

thì a/b >0 Vì thương của hai số nguyên cùng dấu là một số dương.

+ Trong trường hợp a,b khác dấu:

thì a/b>0 Vì thương của hai số nguyên khác dấu là một số âm.