K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2022

t ui xin nỗi ko biết nàm bài này

11 tháng 3 2018

Đáp án cần chọn là: A

+ Nhân cả tử và mẫu của A với 2.4.6.....40 ta được:

A = 1.3.....39 . 2.4.....40 2.4.6.....40 . 21.22.....40 = 1.2.3.....39.40 2.1 . 2.2 . 2.3 ..... 2.20 . 21.22.....40 = 1.2.3.....39.40 2 20 . 1.2.3.....20.21.22.....40 = 1 2 20

+ Nhân cả tử và mẫu của B với 2.4.6.....2n ta được:

B = 1.3..... 2 n − 1 . 2.4.....2 n 2.4.6.....2 n . n + 1 . n + 2 .....2 n = 1.2.3..... 2 n − 1 .2 n 2.1 . 2.2 . 2.3 ..... 2. n . n + 1 . n + 2 .....2 n = 1.2.3..... 2 n − 1 .2 n 2 n . 1.2.3..... n . n + 1 . n + 2 .....2 n = 1 2 n

Vậy  A = 1 2 20 , B = 1 2 n

1) \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

2) \(\)

a: Gọi d=ƯCLN(2n+2;2n+3)

=>2n+3-2n-2 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>2n+2 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

b: Gọi d=ƯCLN(2n+1;n+1)

=>2n+1 chia hết cho d và n+1 chia hết cho d

=>2n+2 chia hết cho d và 2n+1 chia hết cho d

=>2n+2-2n-1 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ĐPCM

 

13 tháng 8 2023

cái bên dưới viết thiếu chữ c chứ đó là phần c 

 

16 tháng 8 2015

1+2+3+.................+n=(n+1).n/2

1+3+5+7+...........................+(2n-1)=(1+2n-1).n/2=2n.n/2=n.n

2+4+6+.................................+2n=(2n+2).n/2=n.(n+1)

3 tháng 7 2015

ta tính các tổng theo công thức:

tổng có số các số hạng là: (số đầu - số cuối) : khoảng cách +1

giá trị của tổng: (số đầu+ cuối). số số hạng :2

áp dụng tính

a) số số hạng: (n-1):1+1=n-1

giá trị: \(\left(n+1\right)\left(n-1\right):2=\frac{\left(n^2-1\right)}{2}\)

b)  \(=\left(2n-1+1\right).\left(\frac{2n-1-1}{2}+1\right):2=2n\frac{2n}{2}:2=n^2\)

c) \(=\left(2n+2\right)\left(\frac{2n-2}{2}+1\right)=2\left(n+1\right)2n:2=2n\left(n+1\right)\)

5 tháng 10 2016

đúng rồi đó bn nhưng cách kafm giống lớp 8 quá

3 tháng 8 2019

A = 1 + 2 + 3 + ... + n

A = (n + 1).n : 2

B = 1 + 3 + 5 + ... + (2n - 1)

B = (2n - 1 + 1).[(2n - 1 - 1) : 2 + 1]

B = 2n[(2n - 2) : 2 + 1]

B = 2n[2(n - 2) : 2 + 1]

B = 2n(n - 2 + 1)

B = 2n(n - 1)

C = 2 + 4 + 6 + ... + 2n

C = (2n + 2)[(2n - 2) : 2 + 1]

C = 2(n + 1)[2(n - 1) : 2 + 1]

C = 2(n + 1)(n - 1 + 1)

C = 2(n + 1)n

19 tháng 11 2019

a) Học sinh tự làm

b) 2 n + 1 n + 1 ( n ≠ − 1 ) có giá trị là số nguyên khi (2n +1) ⋮  (n +1) hay [2(n +1) -1] ⋮  (n +1)

Từ đó suy ra 1 ⋮  (n +1)

Do đó n {- 2;0).

15 tháng 8 2023

a) \(1+2+3+4+...+n\)

\(=\left(n+1\right)\left[\left(n-1\right):1+1\right]:2\)

\(=\left(n+1\right)\left(n-1+1\right):2\)

\(=n\left(n+1\right):2\)

\(=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

b) \(2+4+6+..+2n\)

\(=\left(2n+2\right)\left[\left(2n-2\right):2+1\right]:2\)

\(=2\left(n+1\right)\left[2\left(n-1\right):2+1\right]:2\)

\(=\left(n+1\right)\left(n-1+1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\)

c) \(1+3+5+...+\left(2n+1\right)\)

\(=\left[\left(2n+1\right)+1\right]\left\{\left[\left(2n-1\right)-1\right]:2+1\right\}:2\)

\(=\left(2n+1+1\right)\left[\left(2n-1-1\right):2+1\right]:2\)

\(=\left(2n+2\right)\left[\left(2n-2\right):2+1\right]:2\)

\(=2\left(n+1\right)\left[2\left(n-1\right):2+1\right]:2\)

\(=\left(n+1\right)\left(n-1+1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\)

15 tháng 8 2023

d) \(1+4+7+10+...+2005\)

\(=\left(2005+1\right)\left[\left(2005-1\right):3+1\right]:2\)

\(=2006\cdot\left(2004:3+1\right):2\)

\(=2006\cdot\left(668+1\right):2\)

\(=1003\cdot669\)

\(=671007\)

e) \(2+5+8+...+2006\)

\(=\left(2006+2\right)\left[\left(2006-2\right):3+1\right]:2\)

\(=2008\cdot\left(2004:3+1\right):2\)

\(=1004\cdot\left(668+1\right)\)

\(=1004\cdot669\)

\(=671676\)

g) \(1+5+9+...+2001\)

\(=\left(2001+1\right)\left[\left(2001-1\right):4+1\right]:2\)

\(=2002\cdot\left(2000:4+1\right):2\)

\(=1001\cdot\left(500+1\right)\)

\(=1001\cdot501\)

\(=501501\)