K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2017

hơi khó đấy . bởi mik mới học lớp 6

12 tháng 9 2017

1/ Vẽ hình ...

2/Bài làm như sau:

Bạn cần thêm điều kiện AB = AD .

Gọi K là trung điểm của AD. Dễ dàng chứng minh được MNPQ là hình vuông 

Suy ra : SMNPQ=NQ22SMNPQ=NQ22

Mặt khác, ta luôn có : KQ+QN≥KNKQ+QN≥KN ⇒QN≥|KN−KQ|=12|c−a|⇒QN≥|KN−KQ|=12|c−a|

⇒QN2≥(c−a)24⇒SMNPQ=QN22≥(c−a)28⇒QN2≥(c−a)24⇒SMNPQ=QN22≥(c−a)28

Dấu "=" xảy ra khi M , Q, N thẳng hàng => AB // CD

1 tháng 4 2018

Xét hình thang ABCD có M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC nên MN là đường trung bình của hình thang:

Suy ra: MN// AB// CD và

Bài tập: Diện tích hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Suy ra: tứ giác MNCD là hình thang.

Vì M là trung điểm của AD và đường cao AH = 6cm nên chiều cao xuất phát từA của hình thang MNCD là:

Bài tập: Diện tích hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Diện tích hình thang ABNM là :

Bài tập: Diện tích hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án D