K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2016

vì n chia hết cho n

=> 7 phải chia hết cho n

=> n = Ư (7)={1;7;-1;-7}

=> n = {1;7;-1;-7}

30 tháng 3 2016

mik chưa hok

30 tháng 3 2016

mik chưa hok

13 tháng 2 2017

em rất muốn giúp chị nhưng em chỉ mới lớp 5 nên không biết toán lớp 6 có gì chị cứ nhắn trang toán cho em chắc em sẽ giải được nếu biết là trang mấy

10 tháng 2 2020

n thuộc Z không bn?

n2 - 7 \(⋮\)n + 3

=> n2 - 9 + 2 \(⋮\)n + 3 

=> ( n -3 )( n + 3 ) + 2 \(⋮\)n + 3 

=> 2 \(⋮\)  n + 3

=> \(n+3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Đến đây tự làm nốt

đây là bài về nhà của cậu à

12 tháng 8 2015

n+7 chia het n-2

suy ra (n-2)+9 chia het n-2

suy ra 9 chia het n-2

suy ra n-2 \(\in\) Ư(9)={1;3;9} nếu bạn chưa học số âm

suy ra n-2 \(\in\) Ư(9)={1;3;9;-1;-3;-9} nếu bạn học số âm rồi

n-2=1                       n-2=3                    n-2=9

n  =1+2                    n   =3+2                n   =9+2 

n   = 3                      n   =5                    n   =11   nếu bạn học số âm rồi thì làm tiếp theo cách này còn nếu chưa thì đến đây là hết

30 tháng 1 2016

n+7=n+1-1+7

     =n+1-8

Vì n+1 chia hết cho n+1 nên 8 chia hết cho n+1

Do đó:n+1 thuộc U(8)={1;2;4;8}

Rồi từ đó bn thế n+1 vào từng U(8) rồi sẽ ra đáp án

vì n + 7 : n + 1 => n thuộc N* => n = [ 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6; 7; 8 ; 9 ]

=> số có thế thay n trong biểu thức trên là: [ 1; 2; 5 ]

8 tháng 12 2017

Ta có:\(n^2-7=n^2-9+2=\left(n+3\right)\left(n-3\right)+2\)

Để n2-7 chia hết cho n+3 thì 2 chia hết cho n+3

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(2\right)=\left\{-2,-1,1,2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-5,-4,-2,-1\right\}\).Vì n là số tự nhiên nên không có n thỏa mãn