K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2017

Bài 1:
\(16x^2-\left(4x-5\right)^2=15\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-4x+5\right)\left(4x+4x-5\right)=15\)

\(\Leftrightarrow5\left(8x-5\right)=15\)

\(\Leftrightarrow8x=8\Leftrightarrow x=1\)

Vậy x = 1

Bài 2:

\(VT=\left(7x+1\right)^2-\left(x+7\right)^2\)

\(=\left(7x+1-x-7\right)\left(7x+1+x+7\right)\)

\(=\left(6x-6\right)\left(8x+8\right)\)

\(=48\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

\(=48\left(x^2-1\right)=VP\)

\(\Rightarrowđpcm\)

27 tháng 8 2017

thanks

21 tháng 7 2018

BÀI 1:

Ta có:   \(VT=\left(7x+1\right)^2-\left(x+7\right)^2\)

                    \(=\left(7x+1+x+7\right)\left(7x+1-x-7\right)\)

                    \(=\left(8x+8\right)\left(6x-6\right)\)

                   \(=8\left(x+1\right).6\left(x-1\right)\)

                  \(=48\left(x^2-1\right)=VP\)  (đpcm)

Bài 2:

         \(16x^2-\left(4x-5\right)^2=15\)

\(\Leftrightarrow\)\(16x^2-16x^2+40x-25=15\)

\(\Leftrightarrow\)\(40x=40\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=1\)

Vậy...

Bài 3:

\(A=x^2+2x+3=\left(x+1\right)^2+2\ge2\)

Vậy MIN A = 2  khi  x = -1

21 tháng 7 2018

B1 Xét (7x+1)\(^2\)-(x+7)\(^2\)-48(x\(^2\)-1)

=49\(x^2\)+14x+1-x\(^2\)-14x-49-48x\(^2\)+48

=0

Vậy \(\left(7x+1\right)^2-\left(x+7\right)^2=48\left(x^2-1\right)\)

B2 \(16x^2-\left(4x-5\right)^2=15\)

(4x)\(^2\)-(4x-5)\(^2\)-15=0

(4x-4x+5)(4x+4x-5)-15=09x-5)=0

5(8x-5)-15=0

40x-25-15=0

40x-40=0

x        =1

câu B3 mình không bik làm 

chúc bạn học tốt ~~~

21 tháng 7 2018

Bài 3:

\(A=x^2+2x+3\)

\(=\left(x+1\right)^2+2\ge2\)

Vậy  MIN  \(A=2\)   khi    \(x=-1\)

p/s: chúc bạn học tốt

28 tháng 5 2017

 ban nao giup minh vs mjnh vs

28 tháng 5 2017

1. a) 7x2 - 5x - 2 = 7x2 - 7x + 2x - 2 = 7x(x - 1) + 2(x - 1) = (x - 1).(7x + 2)

2. 5(2x - 1)2 - 3(2x - 1) = 0

<=> (2x - 1).[5(2x - 1) - 3] = 0

<=> (2x - 1).(10x - 8) = 0

<=> (2x - 1) = 0 hoặc (10x - 8) = 0

<=> x = 1/2 hoặc x = 4/5

3. x2 - 4x + 7 = (x2 - 4x + 4) + 3 = (x - 2)2 + 3

Do: (x - 2)2 > hoặc = 0 (với mọi x)

Nên (x - 2)2 + 3 > hoặc = 3 (với mọi x)

Hay (x - 2)2 + 3 > 0 (với mọi x)  => đpcm

NV
15 tháng 10 2019

\(A=3\left(x-\frac{5}{6}\right)^2+\frac{11}{12}\)

\(B=2\left(x-\frac{3}{4}\right)^2+\frac{23}{8}\)

\(C=\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\)

\(D=\left(x-5\right)^2+\left(3y+1\right)^2+4\)

\(E=\left(4x+1\right)^2+\left(y-2\right)^2+1\)

\(M=-\left(x+\frac{7}{2}\right)^2-\frac{11}{4}\)

\(N=-5\left(x-\frac{3}{5}\right)^2-\frac{41}{5}\)

\(C\) đề sai ví dụ \(x=3\Rightarrow C=2>0\)

\(D=-5\left(x-\frac{7}{10}\right)^2-\frac{131}{20}\)

12 tháng 7 2017

a, Xem lại đề:

b, \(16x^2-\left(4x-5\right)^2=15\)

\(\Rightarrow16x^2-\left(16x^2-40x+25\right)=15\)

\(\Rightarrow16x^2-16x^2+40x-25=15\)

\(\Rightarrow40x=40\Rightarrow x=1\)

Chúc bạn học tốt!!!

\(a.\:\left(7x+3\right)^2-4\left(x-1\right)\left(x+1\right)=49\\ 49x^2+42x+9-4x^2+4=49\\ 45x^2+42x+13=49\\ x^2+\dfrac{42}{45}x+\dfrac{13}{45}=\dfrac{49}{45}\\ x^2+2.\dfrac{7}{15}x+\left(\dfrac{7}{15}\right)^2=\dfrac{49}{45}-\dfrac{13}{45}+\left(\dfrac{7}{15}\right)^2\\ \left(x+\dfrac{7}{15}\right)^2=\dfrac{229}{225}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{7}{15}=\dfrac{229}{225}\\x+\dfrac{7}{15}=-\dfrac{229}{225}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{124}{225}\\x=-\dfrac{334}{225}\end{matrix}\right.\)

f: Ta có: \(16x^2-9\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-3x-3\right)\left(4x+3x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(7x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{3}{7}\end{matrix}\right.\)

11 tháng 8 2023

a) \(4x^2+16x+3=0\)

\(\Delta'=84-12=72\Rightarrow\sqrt[]{\Delta'}=6\sqrt[]{2}\)

Phương trình có 2 nghiệm

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-8+6\sqrt[]{2}}{4}\\x=\dfrac{-8-6\sqrt[]{2}}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-2\left(4-3\sqrt[]{2}\right)}{4}\\x=\dfrac{-2\left(4+3\sqrt[]{2}\right)}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-\left(4-3\sqrt[]{2}\right)}{2}\\x=\dfrac{-\left(4+3\sqrt[]{2}\right)}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3\sqrt[]{2}-4}{2}\\x=\dfrac{-3\sqrt[]{2}-4}{2}\end{matrix}\right.\)

b) \(7x^2+16x+2=1+3x^2\)

\(4x^2+16x+1=0\)

\(\Delta'=84-4=80\Rightarrow\sqrt[]{\Delta'}=4\sqrt[]{5}\)

Phương trình có 2 nghiệm

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-8+4\sqrt[]{5}}{4}\\x=\dfrac{-8-4\sqrt[]{5}}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-4\left(2-\sqrt[]{5}\right)}{4}\\x=\dfrac{-4\left(2+\sqrt[]{5}\right)}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\left(2-\sqrt[]{5}\right)\\x=-\left(2+\sqrt[]{5}\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2+\sqrt[]{5}\\x=-2-\sqrt[]{5}\end{matrix}\right.\)

c) \(4x^2+20x+4=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(x^2+5x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x+1=0\)

\(\Delta=25-4=21\Rightarrow\sqrt[]{\Delta}=\sqrt[]{21}\)

Phương trình có 2 nghiệm

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5+\sqrt[]{21}}{2}\\x=\dfrac{-5-\sqrt[]{21}}{2}\end{matrix}\right.\)

18 tháng 3 2021

x2-4x+7 = 0 ⇔ x2 -4x + 4 + 3 = 0 

⇔ (x-2)2+3=0 ⇔ (x-2)2=-3 (vô lí)

Vậy pt vô nghiệm

*Chứng minh phương trình \(x^2-4x+7=0\) vô nghiệm

Ta có: \(x^2-4x+7=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+3=0\)

mà \(\left(x-2\right)^2+3\ge3>0\forall x\)

nên \(x\in\varnothing\)(đpcm)

7 tháng 7 2019

a) 4x - 2x + 3 - 4x.(x - 5) = 7x - 3

--> 4x2 - 2x + 3 - 4x2 + 20x = 7x - 3

--> 4x2 - 2x - 4x2 + 20x - 7x = -3 - 3

--> 11x = -6

--> x = \(\frac{-6}{11}\)

b) -3x.(x - 5) + 5.(x - 1) + 3x2 = 4x

--> -3x2 + 15x + 5x - 5 + 3x2 = 4x

--> -3x + 15x + 5x + 3x2 - 4x = 5 

--> 16x = 5

--> x = \(\frac{5}{16}\)

c) 7x.(x - 2) - 5.(x - 1) = 21x2 - 14x2 + 3

--> 7x2 - 14x - 5x + 5 = 7x2 + 3 

--> 7x - 14x - 5x - 7x2  = -5 + 3 

--> -19x = -2 

--> x = \(\frac{2}{19}\)

d) 3.(5x - 1) - x.(x - 2) + x2 - 13x = 7

--> 15x - 3 - x2 + 2x + x2 - 13x = 7

--> 15x - x2 + 2x + x2 - 13x = 3 + 7

--> 4x = 10

--> x = \(\frac{5}{2}\)

e) \(\frac{1}{5}\)x.(10x - 15) - 2x.(x - 5) = 12

--> 2x2 - 3x - 2x2 + 10x = 12

--> 7x = 12

--> x = \(\frac{12}{7}\)

~ Học tốt ~