K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

a: Để A nguyên thì \(2x-3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;1;5;-2\right\}\)

27 tháng 12 2021

còn các câu còn lại thì sao ak

 

25 tháng 11 2021

giúp mình gấp với ạ

25 tháng 11 2021

\(a,\Rightarrow2x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-2;1;2;5\right\}\\ b,=\dfrac{2\left(x-1\right)+1}{x-1}=2+\dfrac{1}{x-1}\in Z\\ \Rightarrow x-1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}\\ c,\Rightarrow x^2-3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Rightarrow x^2\in\left\{2;4;8\right\}\\ \Rightarrow x^2=4\left(x\in Z\right)\\ \Rightarrow x=\pm2\)

a) Ta có: \(A=7x\left(x-5\right)+3\left(x-2\right)\)

\(=7x^2-35x+3x-6\)

\(=7x^2-32x-6\)

Thay x=0 vào biểu thức \(A=7x^2-32x-6\), ta được:

\(7\cdot0^2-32\cdot0-6\)

\(=-6\)

Vậy: -6 là giá trị của biểu thức \(A=7x\left(x-5\right)+3\left(x-2\right)\) tại x=0

b) Ta có: \(B=4x\left(2x-3\right)-5x\left(x-2\right)\)

\(=8x^2-12x-5x^2+10x\)

\(=3x^2-2x\)

Thay x=2 vào biểu thức \(B=3x^2-2x\), ta được:

\(3\cdot2^2-2\cdot2=3\cdot4-4=12-4=8\)

Vậy: 8 là giá trị của biểu thức \(B=4x\left(2x-3\right)-5x\left(x-2\right)\) tại x=2

c) Ta có: \(C=a^2\left(a+b\right)-b^2\left(a^2-b^2\right)\)

\(=a^3+a^2b-b^2a^2+b^4\)

Thay a=1 và b=1 vào biểu thức \(C=a^3+a^2b-b^2a^2+b^4\), ta được:

\(1^3+1^2\cdot1-1^2\cdot1^2+1^4\)

=1+1-1+1

=2

Vậy: 2 là giá trị của biểu thức \(C=a^2\left(a+b\right)-b^2\left(a^2-b^2\right)\) tại a=1 và b=1

d) Ta có: \(D=m\left(m-n+1\right)-n\left(n+1-m\right)\)

\(=m^2-mn+m-n^2-n+mn\)

\(=m^2-n^2+m-n\)

Thay \(m=-\frac{2}{3}\)\(n=-\frac{1}{3}\) vào biểu thức \(D=m^2-n^2+m-n\), ta được:

\(\left(-\frac{2}{3}\right)^2-\left(\frac{-1}{3}\right)^2+\frac{-2}{3}-\frac{-1}{3}\)

\(=\frac{4}{9}-\frac{1}{9}-\frac{1}{3}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{3}=0\)

Vậy: 0 là giá trị của biểu thức \(D=m\left(m-n+1\right)-n\left(n+1-m\right)\) tại \(m=-\frac{2}{3}\)\(n=-\frac{1}{3}\)

16 tháng 7 2018

Bài 1:

a)   \(x^2+5x=x\left(x+5\right)< 0\)  (1)

Nhận thấy:   \(x< x+5\)

nên từ (1)   \(\Rightarrow\)  \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x+5>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x< 0\\x>-5\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(-5< x< 0\)

Vậy.....

b)   \(3\left(2x+3\right)\left(3x-5\right)< 0\)

TH1:   \(\hept{\begin{cases}2x+3>0\\3x-5< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)  \(\hept{\begin{cases}x>-\frac{3}{2}\\x< \frac{5}{3}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(-\frac{3}{2}< x< \frac{5}{3}\)

TH2:  \(\hept{\begin{cases}2x+3< 0\\3x-5>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x< -\frac{3}{2}\\x>\frac{5}{3}\end{cases}}\)  vô lí

Vậy   \(-\frac{3}{2}< x< \frac{5}{3}\)

16 tháng 7 2018

Bài 2:

a)  \(2y^2-4y=2y\left(y-2\right)>0\)

TH1:   \(\hept{\begin{cases}y>0\\y-2>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y>0\\y>2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(y>2\)

TH2:  \(\hept{\begin{cases}y< 0\\y-2< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y< 0\\y< 2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(y< 0\)

Vậy  \(\orbr{\begin{cases}y< 0\\y>2\end{cases}}\)

b)  \(5\left(3y+1\right)\left(4y-3\right)>0\)

TH1:  \(\hept{\begin{cases}3y+1>0\\4y-3>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y>-\frac{1}{3}\\y>\frac{3}{4}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(y>\frac{3}{4}\)

TH2:  \(\hept{\begin{cases}3y+1< 0\\4y-3< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y< -\frac{1}{3}\\y< \frac{3}{4}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(y< -\frac{1}{3}\)

Vậy   \(\orbr{\begin{cases}y>\frac{3}{4}\\y< -\frac{1}{3}\end{cases}}\)

8 tháng 11 2017

a) Ta có: \(M=\frac{2x+5}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)+3}{x+1}=\frac{2x+2+3}{x+1}\)

Vì \(2x+2⋮\left(x+1\right)\Rightarrow3⋮\left(x+1\right)\)

Nên \(x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

b) Tương tự

5 tháng 7 2020

Mình 

không 

bít

làm!

Bài làm

1. thu gọn đa thức:

a. A(x) = x3 + x2 - 5x + 1

Thu gọn rồi nhé.

b. B(x)= -x + 4x2 - x3 -3x2 + 5

Thu gọn luôn rồi :v

Tính A(x)+B(x), tính A(x)- B(x)

A(x) + B(x) = x3 + x2 - 5x + 1 + (-x) + 4x2 - x3 -3x2 + 5

                  = x3 + x2 - 5x + 1 - x + 4x2 - x3 - 3x2 + 5

                  = ( x3 - x3 ) + ( x2 + 4x2 - 3x2 ) + ( -5x - x ) + ( 1 + 5 )

                  = 2x2 - 6x + 6

Vậy A(x) + B(x) = 2x2 - 6x + 6

A(x) - B(x) = x3 + x2 - 5x + 1 - [(-x) + 4x2 - x3 -3x2 + 5]

                 = x3 + x2 - 5x + 1 + x - 4x2 + x3 + 3x2 - 5

                 = ( x3 + x3 ) + ( x2 - 4x2 + 3x2 ) + ( -5x + x ) + ( 1 - 5 )

                 = 2x3 - 4x - 4

Vậy A(x) - B(x) = 2x3 - 4x - 4

b. Tìm x để A(x)- B(x)=0

Để A(x) - B(x) = 0

<=> 2x3 - 4x - 4 = 0

Tự giải tiếp ra nhé. Bài dài mà mình lười. thông cảm :L

2. cho A=  5x3y2, B= −15xy3z

a. tính A.B

A . B = ( 5x3y2 ) . ( -15xy3z )

A . B = -75x4y5z

Vậy A . B = -75x4y5z

b. tìm bậc của A.B

Bậc của A . B là 10

3. tìm nghiệm các đa thức:

a. A(x) = x2 - x

Để đa thức A(x) có nghiệm thì:

x2 - x = 0

=> x( x - 1 ) = 0

=> x = 0 hoặc x - 1 = 0

=> x = 0 hoặc x = 1

Vậy x = 0 hoặc x = 1 là nghiệm của đa thức A(x)

b.B(x) = x2 - 1

Để đa thức B(x) có nghiệm thì:

x2 - 1 = 0

=> x2 = 1

=> x = + 1

Vậy x = + 1 là nghiệm của đa thức B(x)

c.C(x) = x2 + 1

Để đa thức C(x) có nghiệm thì:

x2 + 1 = 0 

=> x2 = -1 ( vô lí )

Vậy đa thức trên không có nghiệm.

d.D(x) = x3 - x

Để đa thức D(x) có nghiệm thì:

x3 - x = 0

=> x( x2 - 1 ) = 0

=> x = 0 hoặc x2 - 1 = 0

=> x = 0 hoặc x2 = 1

=> x = 0 hoặc x = + 1 

Vậy x = 0 hoặc x = + 1 là nghiệm của đa thức D(x) 

24 tháng 11 2021

1) Xét rằng x > 7 <=> A < 0

Lại xét x < 7 thì mẫu là một số nguyên dương. P/s A có tử và mẫu đều là số dương, mà tử lại bất biến

A(max) <=> mẫu 7 - x nhỏ nhất <=> 7 - x = 1 => x = 7 - 1 = 6 <=> A = 1

Từ những điều trên thì A sẽ có GTLN khi và chỉ khi x = 6