K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2019

Ta có : x+5=x+2+3

Vì x+2 chia hết cho x+2 nên để x+5 chia hết cho x+2 thì 3 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

Ta có bảng 

x+21-13-3
x-1-31-5

Vậy x thuộc {-1;-3;1;-5}

16 tháng 1 2017

Để x+5 chia hết cho x -2.=> x-2 €Ư(5)

Ư(5)={-1;-5;1;5}

x-2=-1=>x=1 (Nhận)

x-2=1=>x =3 (Nhận)

X-2=5=> x=7 (Nhận)

x-2=-5 =>x=-3Nhận)

16 tháng 1 2017

    x + 5 \(⋮\)x - 2

=> x - 2 + 7 \(⋮\)x - 2

Mà x - 2 \(⋮\)x - 2

=> x - 2 \(\in\)Ư(7) = {-1;1;7;-7}

Thế các số vừa tìm vào x - 2 rồi giải ra tìm x nha

10 tháng 7 2017

Ta có ước chung lớn nhất của 2 số 56 cà 196 là 28

Ước số của 28 lần lượt là: 1;2;4;7;14;28.

Mà điều kiện đưa ra là 5 < x < 25 

Vậy ta có các số thỏa là: 7 ; 14

10 tháng 7 2017

Còn câu kia mình đã trả lời cho bạn rồi.

1500 có 24 ước

40000 có 35 ước

Chúc  bạn học tốt.

19 tháng 12 2018

Thiếu đề rồi bạn ơi !

#Kooite#

19 tháng 12 2018

đề sai
 

x+5 chia hết cho x+3 

=> (x+3)+2 chia hết cho x+3

Mà x+3 chia hết cho x+3 

=> 2 chia hết cho x+3 

Mà x thuộc N 

=> x+3 thuộc Ư(2)=1,2 

=> x=-2,-1 (loại) 

1 tháng 12 2017

\(x+5⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow x+3+2⋮x+3\)

Vì \(x+3⋮x+3\Rightarrow2⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;-1;-5\right\}\)

mà \(x\in N\Rightarrow\)\(x\in\left\{\varnothing\right\}\)

12 tháng 10 2016

Ta có 1.3.5....55+11 chia hết cho 11

         1.3.5.7.9.11......55 +11 chia hết cho 11

Ta thấy 11 chia hết cho 11 và 1.3.5.7.9.11......55 chia hết cho 11 

Vậy A chia hết cho 11

12 tháng 10 2016

A = 1 . 3 . 5 ... 55 + 11 chia hết cho 11

Ta thấy :

1 . 3 . 5 ...  55 = 1 . 3 . 5 .... 5 . 11 chia hết cho 11 ( 1 )

11 chia hết cho 11 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 1 . 3 . 5 . ... . 55 + 11 chia hết cho 11

=> A chia hết cho 11 

15 tháng 11 2018

x chia hết 12, x chia hết 15, x chia hết 30

=> x thuộc BC(12, 15, 30)

12=22. 3       15=3. 5         30=2.3.5

=> BCNN(12,15,30)=22.3.5=60

BC(12,15,30)=B(60)={0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;...}

Mà 0<x<500 nên x thuộc {60;120;180;240;...480}

15 tháng 11 2018

                                                                                                  Bài giải

Ta có      x chia hết cho 12       

               x chia hết cho 15                  => x  E BC(12,15,30)

               x chia hết cho 30       

Ta thấy 30.2=60 chia hết cho 15 và 12 nên BCNN(12,15,30)=60

BC(12,15,30)= B(60)={ 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; 540;........}

Vì 0 < x < 500 nên x E { 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480}

(không có trong bài)

Chú thích: chữ chia hết là 3 dấu chấm dọc

                  E là thuộc

17 tháng 12 2022

Ta có  

\(x⋮12;15;30\left(0< x\le500\right)\)

\(\Rightarrow\) x là \(BCNN_{\left(12;15;30\right)}=60\)

Trong bài này t đi tìm x hay BCNN của 12;15;30 còn cách tìm BCNN thì lớp 6 đã học trương trình này ròi nhe

 

10 tháng 11 2021

hello

10 tháng 1 2023

Bài 2:                                         Giải

                       Gọi số tự nhiên x là y (y thuộc N)

                      Để x:3 dư 1; x:5 dư 3; x:7 dư 5

Suy ra: (x-1)chia hết cho3; (x-3)chia hết cho5; (x-5)chia hết cho7

              Suy ra: (x-1); (x-3); (x-5) thuộc BC(3; 5; 7)

                       Suy ra: BCNN(3; 5; 7)=105                                                      Suy ra: BC(3; 5; 7)=B(105)=(0; 105; 210; ................)

    Phần tiếp là: ?????????????????????????????

                       hổng biết làm nữa rồi

 

19 tháng 1 2016

x + 5 chia hết cho x - 2

=> x - 2 + 7 chia hết cho x - 2

Mà x - 2 chia hết cho x - 2

=> 7 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc ước của 7 là :{ -1; 1; -7; 7}

=> x \(\in\){1; 3; -5; 9}

19 tháng 1 2016

Trả lời:   x+5 chia hết cho x-2

=>     x - 2 +7 chia hết cho x-2

=>            7    chia hết cho x-2 ( do x-2 chia hết cho x-2)

=> x-2 thuộc Ư(7)= { 1;-1;7;-7 }

Ta có bảng sau:

x-2 1    -1 7  -7                                                                
x    3     1                 9                -5

      Vậy x thuộc { 3;1;9;-5}