K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CT
10 tháng 9 2022

Cô đã chỉnh sửa lại đề bài cho rõ. Em chú ý lần sau viết yêu cầu đề bài rõ ràng hơn nhé, nếu ko câu hỏi của em sẽ bị xóa.

5 tháng 7 2015

=> X x ( 1+2+3+4+....+50) = 2 x ( 1+2+3+...+50)

=> x=2

11 tháng 9 2014

Bài này giải bằng quy luật dãy số kết hợp với đặt thừa số chung

Theo đề bài ta có x+2+x+4+x+6+....+100=3000 có nghĩa là khi ta cộng một số chẵn khác 0 thì ta phải cộng thêm một x với điều kiện các số chẵn >0 và <102( theo đề bài. Trong dãy số từ 2 đến 100 ta sẽ có 100:2=50 số chẵn tương đương với 50x 

Từ đó ta có 50x+2+4+6+...+100=3000

<=> 2 * (25x+1+2+3+...+50)=3000.       ( đặt 2 làm thừa số chung)

<=> 25x+1+2+3+...+50=3000 : 2=1500 

<=> 25x+(50+1)*(50:2)=1500.        (Cái đó là quy luật tính giá trị dãy số a+b+c+...+z=(z+a)(z:2) ).

<=> 25*(x+51)=1500.               (Đặt 25 làm thừa số chung)

<=>x+51=1500:25=60

=>x=60-51=9

20 tháng 8 2017

Ta có : \(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}\) 

\(\Rightarrow\frac{x^2}{16}=\frac{y^2}{49}=\frac{3x^2}{48}=\frac{4y^2}{196}=\frac{3x^2-4y^2}{48-196}=\frac{100}{-148}=-\frac{25}{37}\)

Thay vào là ra nhé !:D

20 tháng 8 2017

Cái chỗ Nguyễn Quang Trung đúng ròi

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{4}=-\frac{25}{37}\\\frac{y}{7}=-\frac{25}{37}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{100}{37}\\y=-\frac{175}{37}\end{cases}}\)

6 tháng 8 2015

(x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+100)=5750 
x + 1 + x + 2 + x + 3 + .... + x + 100 = 5750 
(x + x + x + ... + x) + (1 + 2 + 3 + ... + 100) = 5750 
100x + 5050 = 5750 
100x = 5750 - 5050 = 700 
x = 700 : 100 = 7

16 tháng 8 2015

 x + 1 + x + 2 + .. + x + 100 = 5750

=> ( x+  x + ...  + x ) + ( 1 + 2 + .. + 100 )) = 5750

=> 100x + 5050 = 5750

=> 100x             = 5750 - 5050

=> 100x             = 700 

=> x                  = 7 

10 tháng 2 2018

\(x:\frac{1}{2}+x:\frac{1}{4}+x:\frac{1}{100}=\frac{106}{10}\)

\(Xx2+Xx4+Xx100=\frac{106}{10}\)

\(Xx\left(2+4+100\right)=\frac{106}{10}\)

\(Xx106=\frac{106}{10}\)

\(X=\frac{106}{10}:106\)

\(\Rightarrow X=\frac{1}{10}\)

10 tháng 2 2018

Ta có :

\(x:\frac{1}{2}+x:\frac{1}{4}+x:\frac{1}{100}=\frac{106}{10}\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x+4x+100x=\frac{106}{10}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(2+4+100\right)=\frac{106}{10}\)

\(\Leftrightarrow\)\(106x=\frac{106}{10}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{106}{10}:106\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{106}{10}.\frac{1}{106}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{1}{10}\)

Vậy \(x=\frac{1}{10}\)