K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2015

x + 9 chia hết cho x + 3

x + 3 + 6 chia hết cho x + 3

x + 3 chia hết cho x + 3

6 chia hết cho x

x thuộc U(6) = {1;2;3;6}

18 tháng 2 2022

ta có: \(2x-1=2\left(x-3\right)+5\)

để \(2x-1⋮x-3\Rightarrow2\left(x-3\right)+5⋮x-3\\ m\text{à }x.nguy\text{ê}n\Rightarrow x-3nguy\text{ê}n\\ \Rightarrow x-3\in\text{Ư}\left(5\right)=\left\{-5;5;1;-1\right\}\)

ta có bảng sau :

x-3-55-11
x-2248

 

 

18 tháng 2 2022

\(\Leftrightarrow2.\left(x-3\right)+5⋮x-3\)

\(do2.\left(x-3\right)⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow5⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)

tìm điều kiện của x để a ko chia hết cho j vậy

ta có A=963+2493+351+x=3807+x

vì 3807chia hết cho 9 =>xko chia hết cho 9 vậy ....

B=10+25+x+45=80+x

vì 80 chia hết cho 5 => dể B ko chia hết cho 5 thì x cũng ko chia hết cho 5 và ngược lại

11 tháng 11 2021

và 150 < x <300

 

11 tháng 11 2021

\(BC\left(12,21,28\right)=B\left(84\right)=\left\{0;84;168;252;336;...\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{168;252\right\}\left(150< x< 300\right)\)

16 tháng 10 2017

a) 10 chia hết cho x

Suy ra x thuộc Ư(10) bằng {1;2;5;10}

Vậy x thuộc {1;2;5;10}

b) 10 chia hết cho x+1 

Suy ra x+1 thuộc Ư(10) bằng {1;2;5;10}

x+1 bằng 1 suy ra x bằng 0

x+1 bằng 2 suy ra x bằng 1

x+1 bằng 5 suy ra x bằng 4

x+1 bằng 10 suy ra x bằng 9

Vậy x thuộc {0;1;4;9}

c) 10 chia hết cho 2x+1 

Suy ra 2x+1 thuộc Ư(10) bằng {1;2;5;10}

2x+1 bằng 1 suy ra x bằng 0

2x+1 bằng 2 suy ra x bằng 0,5 (loại)

2x+1 bằng 5 suy ra x bằng 2

2x+1 bằng 10 suy ra x bằng 4,5 (loại)

Vậy x thuộc {0;2}

25 tháng 12 2018
  • a)Vì 10 chia hết cho x =>x thuộc Ư(10)
  • Ta có:Ư(10)=<1:2:5:10>
  • b)Vì 10 chia hết cho x+1 nên x+1 thuộcƯ(10)
  • Ư(10)=<1;2;5;10>
  • dDo 6 chia hết cho x=>x thuộc <0;1;4;9>
  • Vậy x thuộc <0;1;4;9>
  • c)Vì 10 chia hết cho2x+1 nên 2x+1 thuộc Ư(10)
  • Ta có :Ư(10)=<1;2;5;10>
  • Do 2x+1 thuộc Ư(10)=>x thuộc <0;1;4;9>
  • Vậy x thuộc <1;0;4;9>

\(\Leftrightarrow xy=63\)

\(\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;63\right);\left(3;21\right);\left(7;9\right);\left(-63;-1\right);\left(-21;-3\right);\left(-9;-7\right)\right\}\)