K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2017

\(\frac{x-2}{x+2}\)< 0   <=>  \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+2>0\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}x< 2\\x>-2\end{cases}}\)<=> x\(\in\){-1;0;1}

18 tháng 1 2017

\(\frac{x-2}{x+2}\)<0

x-2 <0

x < 2

20 tháng 12 2018

ĐKXĐ : \(x^2-5x\ne0\Leftrightarrow x\left(x-5\right)\ne0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne5\end{cases}}\)

a) \(A=\frac{x^2-10x+25}{x^2-5x}\)

\(A=\frac{\left(x-5\right)^2}{x\left(x-5\right)}\)

\(A=\frac{x-5}{x}\)

b) Để phân thức bằng 0 thì \(x-5=0\Leftrightarrow x=5\)

Mà ĐKXĐ \(x\ne5\)=> ko có giá trị của x để phân thức bằng 0

c) Để phân thức bằng 0 thì :

\(\frac{x-5}{x}=\frac{5}{2}\)

\(2x-10=5x\)

\(-10=3x\)

\(x=\frac{-3}{10}\)

20 tháng 12 2018

a,\(\frac{x^2-10x+25}{x^2-5x}=\frac{\left(x-5\right)^2}{x\left(x-5\right)}=\frac{x-5}{x}\)

b,Để phân thức có giá trị bằng 0 thì \(\frac{x-5}{x}=0\)

Mà: Theo điều kiện ta có: \(x\ne0\)

nên để: \(\frac{x-5}{x}=0\)thì: \(x-5=0\Leftrightarrow x=5\)

c,Để phân thức có giá trị bằng 5/2 thì:

\(\frac{x-5}{x}=\frac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-5\right)=5x\)

\(\Leftrightarrow2x-10=5x\)

\(\Leftrightarrow2x-5x=10\)

\(\Leftrightarrow-3x=10\Rightarrow x=-\frac{10}{3}\)

=.= hk tốt!!

5 tháng 11 2016

Đặt Q là thương của phép chia . Vì đây là phép chia hết nên ta có phương trình

5x4+5x3+x2+11x+a = (x2+x+b)Q . Mà vế trái là đa thức bậc 4 nên khi chia cho đa thức bậc 2 thì thương có dạng Q = mx2+nx+h 

( với m,n,h là hệ số của đa thức )

=>  5x4+5x3+x2+11x+a = (x2+x+b)(mx2+nx+h)

<=>5x4+5x3+x2+11x+a = mx4+ nx3 + hx2 + mx3 + nx2 + hx + bmx2 + bnx + bh

                                   = mx+ (m+n)x3 + (h+n+bm)x2 + (h+bn)x + bh

Mà theo nguyên tắc hai vế bằng nhau thì hệ số của bậc nào bằng hệ số bậc cùng bậc bên vế kia .

=> m = 5 

     m+n = 5 => n = 0

     h+bn = 11 => h = 11

     h+n+bm = 1 => b = -2

     bh = a = -22

Vậy a = -22 ; b = -2 ; Q = 5x2+11

5 tháng 11 2016

                                                         x4-30x2+31x-30 = 0 

<=> x4 + ( x3 - x3 ) + ( x2 - x2 - 30x2 ) + ( 30x + x ) -30 = 0

<=> ( x+ x3 - 30x2 ) + ( -x- x2 + 30x ) + ( x2 + x - 30 ) =0

<=> x2.( x2 + x - 30 ) - x.( x2 + x - 30 ) + ( x2 + x - 30 )  = 0

<=>                       ( x2 + x - 30 )( x2 - x + 1 )               = 0 

<=>                       ( x2 + x - 30 )( x - 5 )( x + 6 )           = 0 

Vì  x2 + x - 30 =  x2 + x + \(\frac{1}{4}\) - \(\frac{121}{4}\) = ( x + \(\frac{1}{2}\) )2 - \(\frac{121}{4}\) \(\ge\)\(\frac{121}{4}\) 

=> x - 5 = 0 hoặc x + 6 = 0 

=>      x = 5 hoặc      x = -6

Vậy tập nghiệm S = { -6 ; 5 }

13 tháng 7 2017

a) \(B=\dfrac{x^2+2x}{2x+10}+\dfrac{x-5}{x}+\dfrac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(B=\dfrac{x^2+2x}{2\left(x+5\right)}+\dfrac{x-5}{x}+\dfrac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

( ĐKXĐ : \(x\ne0,x\ne-5\) )

\(B=\dfrac{\left(x^2+2x\right).x}{2x\left(x+5\right)}+\dfrac{\left(x-5\right).2\left(x+5\right)}{2x\left(x+5\right)}+\dfrac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(B=\dfrac{x^3+2x^2+2x^2+10x-10x-50+50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(B=\dfrac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(B=\dfrac{x^3-x^2+5x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(B=\dfrac{x^2\left(x-1\right)+5x\left(x-1\right)}{2x\left(x+5\right)}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+5\right)x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(B=\dfrac{x-1}{2}\)

Câu b và c dễ vì đã có kết quả rút gọn rồi :)

13 tháng 7 2017

rảnh k làm hộ mk nốt đi với ạ

23 tháng 6 2019

\(A=3\left(2x-3\right)\left(3x+2\right)-\left(2x+4\right)\left(4x-3\right)+9x\left(4-x\right)\)

\(=\left(6x-9\right)\left(3x+2\right)-8x^2+6x-16x+12+36x-9x^2\)

\(=18x^2+12x-27x-18-17x^2+26x+12\)

\(=x^2+11x-6\)

Để A = 0

\(\Leftrightarrow x^2+11x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+11x+\frac{121}{4}\right)-\frac{145}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{11}{2}\right)^2-\left(\frac{\sqrt{145}}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{11}{2}-\frac{\sqrt{145}}{2}\right)\left(x+\frac{11}{2}+\frac{\sqrt{145}}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\sqrt{145}-11}{2}\\x=\frac{-\sqrt{145}-11}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy..................

4 tháng 1 2019

oc cho

1 tháng 6 2017
  1. \(B=\left(\frac{21}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right):\frac{x+3-1}{x+3}\)\(=\frac{3x+6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}.\frac{x+3}{x+2}=\frac{3\left(x+2\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x+2\right)}=\frac{3}{x-3}\)
  2. Điều kiện \(x\ne3\) \(\Rightarrow\frac{-3}{5}=\frac{3}{x-3}\Leftrightarrow x-3=-5\Leftrightarrow x=-2\)
  3. \(B=\frac{3}{x-3}< 0\Leftrightarrow x-3< 0\Leftrightarrow x< 3\)
1 tháng 6 2017

a) B=(\(\frac{21}{x^2-9}\)-\(\frac{x-4}{3-x}\)-\(\frac{x-1}{3+x}\)) : (1-\(\frac{1}{x+3}\)) (ĐK: x khác +-3)

=(\(\frac{21}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}\)+\(\frac{x-4}{x-3}\)-\(\frac{x-1}{x+3}\)) : (1-\(\frac{1}{x+3}\))

=(\(\frac{21+\left(x+4\right).\left(x+3\right)-\left(x-1\right).\left(x-3\right)}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}\):(\(\frac{x+3-1}{x+3}\))

=(\(\frac{3x+6}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}\)) . (\(\frac{x+3}{x+2}\))

=(\(\frac{3.\left(x+2\right)}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}\)\(\frac{x+3}{x+2}\)

=\(\frac{3}{x-3}\)

b) B=\(\frac{3}{x-3}\)=\(\frac{-3}{5}\)

(=) \(\frac{3.5}{x-3}\)=-3

(=) -3.(x-3) = 15

(=) -3x=6

(=) x=-2

vậy x=2 thì B=\(\frac{-3}{5}\)

c) B=\(\frac{3}{x-3}\)<0

(=) 3 < x - 3

(=) -x < - 3 - 3

(=) x > 6

Vậy với x > 6 thì B < 0