K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2015

x đầu tiên = 100

x thứ hai = 1022

x thứ ba = 100 

28 tháng 6 2015

(x+60)-160=0

x+60=0+160

x+60=160

x=160-60=100

a) Giải theo cách lớp 8

x^2 -1 +2 =0

x^2 +1 =0

x^2 = -1 (vô lý)

Suy ra vô nghiệm

Lớp 6:

(x-1)(x+1) = -2 = 1x(-2) 

Mà 1-(-2)=3

(x+1) - (x-1) =2

Suy ra vô nghiệm

b) (x+1) (3-x)=0

Suy ra x+1 = 0 hay 3-x=0

Suy ra x = -1 hay x=3

c) (2-x)^4 = 3^4 hay 2-x = (-3)^4

suy ra 2-x=3 hay 2 - x = -3

x = -1 hay x = 5

d) x^2 + 1 = 0 hay 81-x^2 = 0

x^2 = -1 ( vô lý) nên

81 - x^2 =0

x^2=81

x = 9 hay x= -9

\(\left(x-1\right)\left(x+1\right)+2=0\Rightarrow x^2-1+2=0\) ( Lớp 6 chưa dùng căn thì vô nghiệm )

\(\Rightarrow x^2-1=-2\Rightarrow x^2=\left(-2\right)+1=-1\Leftrightarrow x=\sqrt{-1}\) 

\(\left(x+1\right)\left(3-x\right)=0\). Xét 2 trường hợp : \(x+1=0\) và \(3-x=0\)

Với \(x+1=0\Rightarrow x=0-1=-1\) còn \(3-x=0\Rightarrow x=0+3=3\)

\(\left(2-x\right)^4=81=3^4\Rightarrow2-x=3\Leftrightarrow x=2-3=-1\)

TH2 : Với \(\left(2-x\right)^4=\left(-3\right)^4\Rightarrow2-x=-3\Leftrightarrow x=2-\left(-3\right)=5\)

\(\left(x^2+1\right)\left(81-x^2\right)=0\) . Xét 2 trường hợp \(x^2+1=0\) và \(81-x^2=0\)

 Với \(x^2-1=0\Rightarrow x^2=0+1=1\Rightarrow x=\sqrt{1}\) ( Với lớp 6 thì vô nghiệm )

Với \(81-x^2=0\Rightarrow81=0+x^2=x^2=9^2;\left(-9\right)^2\Rightarrow x=9;-9\)

1 tháng 10 2016

\(a.\left(x-4\right)\left(x+7\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-4=0\\x+7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\x=-7\end{cases}}}\)

\(b.x\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}}\)

\(c.\left(x-2\right)\left(5-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\5-x=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=5\end{cases}}}\)

\(d.\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x^2=-1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\\x=-\left(-1\right)or\left(-1\right)\end{cases}}}\)

6 tháng 11 2016

a) ( x - 4 ) . ( x + 7 ) = 0

một phép nhân có tích bằng 0 

=> một trong hai thừa số này bằng 0 

+) nếu x - 4 = 0 => x = 0 + 4 = 4

+) nếu x + 7 = 0 => x = 0 - 7 = -7

vậy x = { 4 ; -7 }

b) x . ( x + 3 ) = 0

x + 3 = 0 : x

x + 3 = 0

x = 0 - 3

x = -3

vậy x = -3

c) ( x - 2 ) . ( 5 - x ) = 0

một phép nhân có tích bằng 0 

=> một trong hai thừa số này bằng 0 

+) nếu x - 2 = 0 => x = 0 + 2 = 2

+) nếu 5 - x = 0 => x = 5 - 0 = 5

vậy x = { 2 ; 5 }

d) ( x - 1 ) . ( x2 + 1 ) = 0

=> x - 1 = 0 hoặc x2 + 1 = 0

+) x - 1 = 0 => x = 0 + 1 = 1

+) x2 + 1 = 0 => x2 = 0 - 1 = -1 => x = -1

vậy x = { 1 ; -1 }

11 tháng 9 2016

a) \(\left(x-4\right)\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-4=0\\x-7=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=4\\x=7\end{array}\right.\)

b) \(x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x+3=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=-3\end{array}\right.\)

c) \(\left(x-2\right)\left(5-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-2=0\\5-x=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\x=5\end{array}\right.\)

d) \(\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\) ( Vì \(x^2+1>0\) )

\(\Leftrightarrow x=1\)

11 tháng 9 2016

a)

\(\left(x-4\right)\left(x-7\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=4\\x=7\end{array}\right.\)

Vậy x = 4 ; x = 7

b)

\(x\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=-3\end{array}\right.\)

Vậy x = 0 ; x = - 3

c)

\(\left(x-2\right)\left(5-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\x=5\end{array}\right.\)

Vậy x = 2 ; x = 5

d)

\(\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

Mà \(x^2+1\ge1\)

=> x = - 1

Vậy x = - 1

28 tháng 1 2020

chờ mình nha !

28 tháng 1 2020

(x+x+x+x+x+...+x)+(1+3+5+...+99)=0

50x + 2500 = 0

50x=0- 2500

50x =-2500

x=-2500:50

x=-50 

Vậy x=-50

30 tháng 8 2016

\(\left(x+\frac{1}{3}\right)+\left(x+\frac{1}{9}\right)+\left(x+\frac{1}{27}\right)+\left(x+\frac{1}{81}\right)=\frac{51}{81}\)

\(\left(x+x+x+x\right)+\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}\right)=\frac{51}{81}\)

\(\left(x+x+x+x\right)+\left(\frac{27}{81}+\frac{9}{81}+\frac{3}{81}+\frac{1}{81}\right)=\frac{51}{81}\)

\(x\times4+\frac{40}{81}=\frac{51}{81}\)

\(x\times4=\frac{51}{81}-\frac{40}{81}\)

\(x\times4=\frac{11}{81}\)

\(\Rightarrow x=\frac{11}{81}\div4=\frac{11}{81}\times\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x=\frac{11}{324}\)

[ 61 + ( 53 - x ) ] . 17 = 1785

61 + ( 53 - x ) = 1785 : 17

61 + ( 53 - x ) = 105

( 53 - x ) = 105 - 61

53 - x = 44

=> x = 53 - 44

=> x = 9

30 tháng 8 2016

Cảm ơn bạn nhiều nha 

10 tháng 3 2022

a)TH1: \(2x-3>0;3x+2>0\)

\(=>2x-3-3x-2=0\\ =>-x-5=0\\ =>-x=5=>x=-5\)

TH2: \(2x-3< 0;3x+2< 0\)

\(=>-2x+3+3x+2=0\\ =>x+5=0\\ =>x=-5\)

Cả 2 TH ra \(x=-5=>x=-5\)

b)TH1 \(\dfrac{1}{2}x>0\)

\(=>\dfrac{1}{2}x=3-2x\\ =>3-2x-\dfrac{1}{2}x=0\\ =>\dfrac{4}{2}x-\dfrac{1}{2}x=3\\ =>\dfrac{3}{2}x=3\\ =>x=2\)

TH2 \(\dfrac{1}{2}x< 0\)

\(=>-\dfrac{1}{2}x=3-2x\\ =>3-2x+\dfrac{1}{2}x=0\\ =>\dfrac{4}{2}x+\dfrac{1}{2}x=3\\ =>\dfrac{5}{2}x=3\\ =>x=\dfrac{6}{5}\)

\(=>x=2;\dfrac{6}{5}\)

:V lập 2 ý là làm đc á em