K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2016

Để biểu thức có nghĩa thì phải có điều kiện \(x-1\ne0\)\(x+7\ne0\) tức là \(x\ne1\)\(x\ne-7\).

Đặt \(\frac{x-2}{x-1}=\frac{x+4}{x+7}=k\) ta có:

\(x-2=k\left(x-1\right)\Rightarrow x=\frac{2-k}{1-k}\left(k\ne1\right)\)

\(x+4=k\left(x+7\right)\Rightarrow x=\frac{7k-4}{1-k}\left(k\ne1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{2-k}{1-k}=\frac{7k-4}{1-k}\Rightarrow2-k=7k-4\)

\(\Rightarrow k=\frac{3}{4}\). Từ đó ta được: \(x=\frac{2-\frac{3}{4}}{1-\frac{3}{4}}=5.\)

4 tháng 11 2016

x + nha

16 tháng 8 2019

1a) \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=1-4x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{2}x=-\frac{3}{2}\\\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

b) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=>\(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\\\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=-\frac{5}{8}x-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{41}{10}\\\frac{15}{8}x=\frac{29}{10}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c) TT

16 tháng 8 2019

a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=4x-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}-4x=-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}-4x=-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

\(b,\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=> \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-0=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\frac{\left|5x-14\right|}{4}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\frac{10(\left|5x-14\right|)}{40}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\left|50x-140\right|=\left|25x+24\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}50x-140=25x+24\\-50x+140=25x+24\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c, \(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\\-\frac{7}{5}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{55}{4}\\x=-\frac{25}{164}\end{cases}}\)

Bài 2 : a. |2x - 5| = x + 1

 TH1 : 2x - 5 = x + 1

    => 2x - 5 - x = 1

    => 2x - x - 5 = 1

    => 2x - x = 6

    => x = 6

TH2 : -2x + 5 = x + 1

   => -2x + 5 - x = 1

   => -2x - x + 5 = 1

   => -3x = -4

   => x = 4/3

Ba bài còn lại tương tự

2 tháng 6 2015

1) \(\frac{x+4}{7+y}=\frac{4}{7}\)\(\Rightarrow7\left(x+4\right)=4\left(7+y\right)\)

\(\Rightarrow7x+28=28+4y\)

\(\Rightarrow7x=4y\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{7}\)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{4+7}=\frac{22}{11}=2\)

x/4 = 2  => x = 4 x 2 = 8

y/7 = 2   => y = 2 x 7 = 14 

30 tháng 7 2017

Đáp án của mik là:14

13 tháng 8 2017

\(\frac{x+1}{9}+\frac{x+4}{6}+\frac{x+5}{5}=\frac{x+2}{8}+\frac{x+3}{7}+\frac{x+6}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{9}+\frac{x+4}{6}+\frac{x+5}{5}+3=\frac{x+2}{8}+\frac{x+3}{7}+\frac{x+6}{4}+3\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+1}{9}+1\right)+\left(\frac{x+4}{6}+1\right)+\left(\frac{x+5}{5}+1\right)=\left(\frac{x+2}{8}+1\right)\)\(+\left(\frac{x+3}{7}+1\right)+\left(\frac{x+6}{4}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{6}+\frac{x+10}{5}=\frac{x+10}{8}+\frac{x+10}{7}+\frac{x+10}{4}\)

\(\Rightarrow\left(x+10\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{6}+\frac{1}{5}\right)=\left(x+10\right)\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{7}+\frac{1}{4}\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+10\right)\frac{43}{90}=\left(x+10\right)\frac{29}{56}\)

\(\Rightarrow x+10=0\)

\(\Rightarrow x=-10\)

13 tháng 8 2017

cộng 3 vào cả hai vế nên phương trình vẫn bằng nhau

Ta có \(\frac{x+1}{9}+1+\frac{x+4}{6}+1+\frac{x+5}{5}+1=\frac{x+2}{8}+1+\frac{x+3}{7}+1+\frac{x+6}{4}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{6}+\frac{x+10}{5}=\frac{x+10}{8}+\frac{x+10}{7}+\frac{x+10}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{6}+\frac{x+10}{5}-\frac{x+10}{8}-\frac{x+10}{7}-\frac{x+10}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+10\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{6}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)=0\)

mà \(\frac{1}{9}+\frac{1}{6}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\ne0\)

\(\Rightarrow x+10=0\)

\(\Leftrightarrow x=-10\)

13 tháng 9 2017

 Tích các thừa số là 0 chứng tỏ có ít nhất một tổng có kết quả là 0 

 Xét 1/7x - 2/7 = 0 

=> 1/7 . x = 2/7

     x = 2 

 Xét -1/5x + 3/5 = 0 

=> -1/5 . x = -3/5

     x = 3

Xét 1/3x + 4/3 = 0

=> 1/3x = -4/3

      x = -4

11 tháng 8 2016

1, ta co \(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{x}{20}=\frac{y}{24}\)

\(\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}\)

=>\(\frac{x}{20}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}=\frac{x+y-z}{20+24-21}=\frac{69}{23}=3\)

=>\(x=3\cdot20=60\)

    \(y=3\cdot24=72\)

    \(z=3\cdot21=63\)

11 tháng 8 2016

3. ta co \(\frac{x}{15}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{t}{1}=\frac{x+y-z+t}{15-7+3-1}=\frac{10}{10}=1\)

=> \(x=1\cdot15=15\)

     \(y=1\cdot7=7\)

     \(z=1\cdot3=3\)

     \(t=1\cdot1=1\)

3 tháng 7 2019

\(a,\left(\frac{1}{7}x-\frac{2}{7}\right)\left(-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}\right)\left(\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}\right)=0\)

TH1 : \(\frac{1}{7}x-\frac{2}{7}=0\Rightarrow\frac{x-2}{7}=0\Rightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

TH2 : \(-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}=0\Rightarrow\frac{-x+3}{5}=0\Rightarrow-x+3=0\Leftrightarrow x=3\)

TH3 : \(\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}=0\Rightarrow\frac{x+4}{3}=0\Rightarrow x+4=0\Leftrightarrow x=-4\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;3;-4\right\}\)

3 tháng 7 2019

\(b,\frac{1}{6}x+\frac{1}{10}x-\frac{4}{15}x+1=0\)

\(\Rightarrow\frac{5}{30}x+\frac{3}{30}x-\frac{8}{30}x+1=0\)

\(\Rightarrow\frac{5x+3x-8x}{30}+1=0\)

\(\Rightarrow1=0\)( vô lý )\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

\(a,7\left(x-3\right)=5\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow2x=46\Leftrightarrow x=23\)

\(b,\left(x^2+2x-3\right)=x^2-4\)

\(\Leftrightarrow2x=-1\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)

8 tháng 3 2020

a ĐKXĐ x khác -5

ta có 7(x-3)=5(x+5)

     7x-21=5x+5

   => 2x=26

=> x=13

b, ĐkxĐ x khác -2  x khác -3

ta có :(x-1)(x+3)=(x-2)(x+2)

     x^2+2x-3-x^2 +2 = 0

=>2x+1=0

=>x=1/2