K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2018

8 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(8) = { 1; 2, 4, 8; -1; -2; -4; -8 }

Sau đó tính x theo các trường hợp trên , hơi dài @_@

2 tháng 11 2016

a) 9=33

15=3.5

 ucln (9.15)=33.5=135

bc (9.15)={0;135;270.....}

vậy x=135

23 tháng 5 2015

a,x=64,96

b.126

c. x=1

**** cho mih di 

23 tháng 5 2015

nói cách làm dc ko bạn 

19 tháng 1 2017

a) => x \(\in\)Ư(8) = {-1;1;2;-2;4;-4;8;-8}

Nhưng vì x > 0 => x \(\in\){1;2;4;8}

2 câu sau tương tự

19 tháng 1 2017

giup minh 2 cau cuoi nua nhe lam on

18 tháng 11 2018

a) x là bội của 8, 0<x<100

b) x là ước của 40, x>20

U(40)={1,2,4,5,8,20,10,40}

x = 40

c) x  là bội của 20 và là ước của 20

=> x=20, hoặc -20 (nếu đã học số nguyên âm)

d) chỉ xét trong tự nhiên. Nếu học số nguyên âm thì thêm cả phần nguyên âm vào nữa nhé

x là ước 24, x là bội 6

Ư(24)={ 1,2,3,4,6,8,12,24}

B(6)={6, 12, 24,...}

Vậy x=6 hoặc 12 hoặc 24 

e) Ư (40)={1,2,4,5,8,20,10,40}

5<x<15

x=8 hoặc  10

9 tháng 4 2020

ta có : 

x chia hết cho 18

x chia hết cho 30 

suy ra x thuộc BC( 18 ; 30 )

18 = 32 . 2

30 = 3 . 5 . 2

BCNN là : 2 . 5 . 3 = 90

B ( 90 ) : {0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; .........}

mà 0 < x < 100

Vậy x = 90

9 tháng 4 2020

Ta có : \(x⋮18\)\(x⋮30\)và 0 < x < 100

=> \(x\in BC\left(18,30\right)\)và 0 < x < 100

18 = 2 . 32

30 = 2 . 3 . 5

=> BCNN(18, 30) = 2 . 32 . 5 = 90

BC(18, 30) = B(90) = { 0 ; 90 ; 180 ; 270 ; ... }

Vì 0 < x < 100

=> x = 90