K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

2, 5661, 5291 và 4292

5661= 3²×17×37

5291=17×307

4292=29×37×2²

Trl :

Ta có: 5661=37.32.17;5291=37.11.13;4292=22.37.29.

ƯCLN trong các ước đó là 37.

~ HT ~

29 tháng 7 2023

1)

a) 18 = 2.3²

30 = 2.3.5

ƯCLN(18; 30) = 2.3 = 6

b) 24 = 2³.3

48 = 2⁴.3

ƯCLN(24; 48) = 2³.3 = 24

c) 18 = 2.3²

30 = 2.3.5

15 = 3.5

ƯCLN(18; 30; 15) = 3

d) 24 = 2³.3

48 = 2⁴.3

36 = 2².3²

ƯCLN(24; 48; 36) = 2².3 = 12

29 tháng 7 2023

2) a) 174 = 18 . 9 + 12

18 = 12 . 1 + 6

12 = 6 . 2

Vậy ƯCLN(174; 18) = 6

b) 124 = 16 . 7 + 12

16 = 12 . 1 + 4

12 = 4 . 3

⇒ ƯCLN(124; 16) = 4

⇒ BCNN(124; 16) = 124 . 16 : 4 = 496

31 tháng 1 2022

UKM

^6^7g^7*(KHV C GTGFCCGttedx

5 tháng 12 2017

bài 1:

Gọi 2 số đó là a và 270 với a < 270

Ta có ƯCLN(a ; 270) = 45

=> a = 45m ; 270 = 45 . 6 (m  N)

Mà ƯCLN(a ; 270) = 45 => ƯCLN(m ; 6) = 1

Do a < 270 nên m < 6.

Vậy m  {1 ; 5}

Khi đó a  {45 ; 225}

                 Vậy số bé là 45 hoặc 225

Bài 2:

Tìm 2 số có tổng là 162 và UCLN là 18.

x+y=162

x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp
1. m=4; n=5 hoặc ngược lại
=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại
2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại
=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại
3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại
=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại

Bài 3:

Vì BCNN(A,B)=300;ƯCLN(A,B)=15=> AB= 4500

ta có: ƯCLN(A,B)= 15=> A=15k;b=15q với ƯCLN(k;q)=1

=> 15k x 15q = 4500

=> 225kq=4500

=> kq= 20

Mà ƯCLN(k;q)=1 => ta có bảng:

 1 4  5  20
1560 75 300
q20541
B300756015

Mà theo đề bài: A+15=B=> A=60; B=75

8 tháng 11 2018

tìm 2 số a,b    a>b biết a.b=300 và ucln[a,b]=5

21 tháng 11 2016

Vì ƯCLN(a,b) = 10, suy ra : a = 10x ;  b = 10y 

(với x < y và ƯCLN(x,y) = 1 )                                                        

Ta có : a.b = 10x . 10y = 100xy                    (1)

Mặt khác: a.b = ƯCLN(a,b). BCNN(a,b)

  a.b = 10 . 900 = 9000                      (2)                                         

Từ (1) và (2), suy ra: xy = 90

Ta có các trường hợp sau:

 x    

 1    

 2    

 3    

 5    

   9  

 y

 90

  45

 30

 18

 10

 Từ đó suy ra a và b có các trường hợp sau:

a      

 10    

 20 

  30  

 50    

 90  

 y

  900

 450  

 300

 180

 100

23 tháng 11 2016

bạn ơi nhầm đề rồi

2 tháng 12 2016

Gọi ƯCLN(a x b; a2+b2) là d

=> a x b chia hết cho d => a2+2a x b+b2 chia hết cho d

a2+b2 chia hết cho d

=> a x b chia hết cho d => a hoặc b chia hết cho d

Kết hợp (a;b)=1

=> d=1

=> ƯCLN(a x b; a2+b2) = 1

k cho mình nha!

2 tháng 12 2016

ƯCLN(ab, a2 + b2) = 1

18 tháng 12 2019

a, Gọi hai số phải tìm là a,b. Ta có (a;b) = 6 => a = 6a’, b = 6b’ với (a’,b’) = 1(a,b,a’,b’ ∈ N)

Do đó: a+b = 84 => 6.(a’+b’) = 84 => a’+b’ = 14

Chọn cặp số a’,b’ là hai số nguyên tố cùng nhau có tổng bằng 14 ta được:


Do đó:

b, Gọi hai số phải tìm là a.b. Ta có (a;b) = 5 => a = 5a’, b = 5b’ với (a’,b’) = 1 (a,b,a’,b’N)

Do ab = 300 => 25a’b’ = 300 => a’b’ = 12 = 4.3

Chọn cặp số a’,b’ nguyên tố cùng nhau có tích bằng 12 ta được:

a’ = 1, b’ = 12 => a = 5, b = 60

a’ = 3, b’ = 4 => a = 15, b = 20

c, Gọi hai số phải tìm là a,b. Ta có (a;b) = 10 => a = 10a’; b = 10b’ với (a’,b’) = 1 (a,b,a’,b’N, a’<b’). Do đó: ab = 100a’b’ (1)

Mặt khác: ab = [a,b].(a,b) = 900.10 = 9000 (2)

a’ = 1, b’ = 90 => a = 10, b = 900

a’ = 2, b’ = 45 => a = 20, b = 450

a’ = 5, b’ = 18 => a = 50, b = 180

a’ = 9, b’ = 10 => a = 90, b = 100