K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2021

A. loan, luân, loa, lệt bệt, la cà, lờ đờ, lò dò, lạnh lùng, no nê, nợ nần, nao núng, lo lắng, lưu luyến, nô nức, não nùng 

B. trắng trẻo, chông chênh, chơi vơi, trẹt lét, trọc lóc, trụi lũi, cha, chú, cháu, chị, chồng, chàng, chút, chắt, chạn

C. xuề xoà, xoay xở, xoành xoạch, xuềnh xoàng, soát, soạt, soạn, soạng, suất, sạch sẽ, sụt sịt, sửng sốt, sù sì, sì sụp, sù sụ

D. lim dim, lò dò, lai dai, líu díu, róc rách, rì rào, réo rắt, duyệt binh, duy trì, doạ nạt, doanh nghiệp, bứt rứt, cập rập, dã man, dạ hội

17 tháng 12 2018

thi sớm vậy bạn

17 tháng 12 2018

a) văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh

b)PTBĐ: tự sư, ngôi kể thứ ba

d) Kể về cuộc giao chiến giữa 2 vị thần

e) nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi nêu bên dưới: "Càng đổ dần về hướng Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giang chi chít như mạng nhện. Trên trời thì xanh, dưới nước cũng xanh, chung quanh cũng chỉ là một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và Vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối...." (Sông nước cà mau -...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi nêu bên dưới:

"Càng đổ dần về hướng Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giang chi chít như mạng nhện. Trên trời thì xanh, dưới nước cũng xanh, chung quanh cũng chỉ là một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và Vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối...."

(Sông nước cà mau - Đoàn giỏi)

a) Đoạn văn trên tả cảnh gì? Cảnh hiện ra như thế nào?

b) Nhà văn đã dùng những giác quan nào để miêu tả? Chỉ ra những chi tiết đó?

c) Xác định phó từ và nêu ý nghĩa của từng phó từ trong đoạn văn.

d)Kể tên văn bản (đoạn trích) - tác giả cũng viết về vùng sông nước. So sánh với văn bản trên, cho biết cũng có điểm nào giống và khác nhau?

0
18 tháng 6 2020

1.cái này mình học lâu lắm rồi nên k nhớ hoàn cảnh sáng tác

2 nhà thơ đã gọi lượm chú bé,cháu, Lượm,chú đồng chí nhỏ,cháu.

3 so sánh:như con chim chích

Bài 1.Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi. ''Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà áo ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và 12 tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng...
Đọc tiếp

Bài 1.Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi. ''Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà áo ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và 12 tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba cũng không biết nói ,biết cười ,cũng chẳng biết đi ,cứ đặt đâu thì nằm đấy.'' Câu 1 .Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Câu 2 . Đoạn trích trên thuộc thể loại truyện dân gian nào? Văn bản có chứa đoạn trích trên thuộc thể loại truyện dân gian nào? Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? Câu 4. Đoạn văn trên sử dụng Ngôi kể thứ mấy? Nêu tác dụng của việc sử dụng ngôi kể ấy? Câu 6 . Xác định từ loại của từ ''sáu'' trong cụm từ ''Hùng Vương thứ sáu''? Câu 7. Các từ ''hai'', ''một''trong câu câu: ''Hai ông bà ao ước có một đứa con''được dùng với ý nghĩa của từ loại nào? Câu 8. Cho câu văn: ''Hai ông bà và ao ước một đứa con'' a. Hãy xác định cụm danh từ trong câu văn trên? b. Phân tích cấu tạo của các cụm danh từ trên? Câu 9. Từ đoạn trích trên, Em có nhận xét gì về sự ra đời của Thánh Gióng. Câu 10.Từ đoạn trích trên, Em có nhận xét gì về sự ra đời của Thánh Gióng và quan niệm của dân gian về người anh hùng? Câu 11. Từ nội dung của văn bản chứa đoạn trích, viết đoạn văn (từ 4-6 câu) trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước của nhân dân ta. Giúp mình nha! Ai làm đúng Mình tích cho.>_<

1
8 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/9R3GbQU.jpg
22 tháng 10 2019

b)

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân

Mặt trời luôn luôn tỏa sáng rực tỡ để chiếu sáng cho vạn vật sinh sôi nảy nở và Bác Hồ cũng thế, Bác cũng tỏa sáng nhưng còn tỏa sáng hơn cả mặt trời vì Bác luôn chiếu rọi trong lòng mỗi người dân Việt Nam.Màu đỏ tượng trưng cho sự lí tưởng cộng sản sắc đỏ tương lai cho dân tộc, cho quê hương đất nước. Điệp từ "ngày ngày" thể hiện thời gian trôi qua đi nhưng những sự việc trong đời sống thì vẫn cứ diễn ra và đã trở thành một quy luật.Bảy mươi chín là hình ảnh tượng trưng cho cuộc đời Bác đẹp như những mùa xuân, luôn hi sinh cống hiến cuộc đời mình cho dân tộc, quê hương Việt Nam. Luôn luôn yêu thương, nhớ về Bác nên có rất nhiều thế hệ đến lăng Bác để viếng thăm. Đây là một khổ thơ hay và giàu ý nghĩa.

21 tháng 10 2019

a/ Trong câu thơ này tác giả muốn ví Bác Hồ như là mặt trời.Mặt trời ban phát ánh sáng cho muôn nơi đem lại sự sống cho chúng ta nếu thiếu mặt trời mọi vật đều sẽ chết.Cũng như vậy Bác Hồ là người giải phóng cho toàn dân ta là người giải phóng ta khỏi kìm ách nô lệ nếu không có Bác chúng ta sẽ ko còn đường sống và sẽ mất nước.Vì vậy Bác đã được tác giả ví như mặt trời

b/

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

+ Hai câu thơ được tạo nên với những hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ sóng đôi. Câu trên là một hình ảnh thực, câu dưới là hình ảnh ẩn dụ.

+ Ví Bác như mặt trời là để nói lên sự trường tồn vĩnh cửu của Bác, giống như sự tồn tại vĩnh viễn của mặt trời tự nhiên.

+ Ví Bác như mặt trời là để nói lên sự vĩ đại của Bác, người đã đem lại cuộc sống tự do cho dân tộc Việt Nam thoát khỏi đêm dài nô lệ.

+ Nhận thấy Bác là một mặt trời trong lăng rất đỏ, đây chính là sáng tạo riêng của Viễn Phương, nó thể hiện được sự tôn kính của tác giả, của nhân dân đối với Bác.

29 tháng 7 2017

Bài thơ Lượm được tác giả Tố Hữu sáng tác năm 1949, đây là thời điểm cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc diễn ra vô cùng cam go, khốc liệt.Mở đầu bài thơ, tác giả Tố Hữu đã mở ra một khung cảnh đầy khốc liệt,cam go của chiến tranh. Đó chính là cuộc tấn công khủng bố cách mạng của thực dân Pháp vào Huế- một trong ba trung tâm cách mạng lớn của nước ta lúc bấy giờ:"Ngày Huế đôe máu/Chú Hà Nội về/Tình cờ chú cháu/Gặp nhau hàng bè".Cuộc gặp gỡ với Lượm là cuộc gặp hoàn toàn bất ngờ, tác giả cũng chỉ rõ địa điểm mà mình gặp Lượm, đó chính là Hàng Bè, tại đây hai chú cháu, hai người đồng chí đã có cuộc gặp mặt đầu tiên. Ở những khổ thơ tiếp theo, tác giả Tố Hữu đã phác họa lại hình ảnh của chú bé Lượm trong cảm nhận của mình. Đó là một cậu bé hồn nhiên, độ tuổi còn rất nhỏ chỉ khoảng mười bốn mười lăm tuổi. Ở cậu bé ấy lúc nào cũng toát lên vẻ hồn nhiên, nhí nhảnh cùng đôi chân thoăn thoắt đầy nhanh nhẹn:"Chú bé loắt choắt/cái xắc xinh xinh..."Ở Lượm còn sáng lên sự hồn nhiên, nghịch ngợm với chiếc ca lô đội lệch, khuôn miệng nhỏ huýt sáo, và trong cảm nhận của Tố Hữu thì Lượm như con chim chích tự do bay nhảy trên những cánh đồng vàng:"Ca lô đội lệch/Mồm huýt..". Làm nhiệm vụ ở Đồn Mang Cá luôn ẩn hiện sự hiểm nguy nhưng cậu bé lại cảm thấy vui hơn ở nhà:"Cháu đi liên lạc/Vui lắm chú à..".Vui vẻ, hồn nhiên, ham chơi như bao cậu bé cùng tuổi khác nhưng Lượm chưa bao giờ quên nhiệm vụ của mình được giao:"Cháu cười híp mí/ Má đỏ bồ quân..". 5 khổ thơ đuầ miêu tả hình ảnh của chú bé Lượm hoạt bát, vui tươi.

29 tháng 7 2017

bạn ơi, 7 câu thui mà

1 tháng 4 2020

Em có cảm nhận gì về tâm hồn nhà văn Võ Quảng sau khi học đọc đoạn trích: " Vượt thác".

1 tháng 4 2020

Mình đang cần gấp