K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: 12/3n-1 là số nguyên khi 3n-1 thuộc Ư(12)

=>3n-1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

mà n là số nguyên

nên n thuộc {0;1;-1}

c: 2n+5/n-3 là số nguyên

=>2n-6+11 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc {1;-1;11;-11}

=>n thuộc {4;2;14;-8}

7 tháng 5 2017

 n không thể là số lẻ vì lúc đó ít nhất 6 số chẵn > 2 nên không thể là số nguyên tố. Dễ thấy với n = 2 số n + 7 = 9 là hợp số (tất nhiên không chỉ số đó nhưng ta không cần gì hơn), với n = 4 số n + 5 = 9 là hợp số. Với n = 6 dễ thấy cả 7 số đều là số nguyên tố. 
Dễ thấy là trong 7 số đã cho có 1 số chia hết cho 7. Thật thế 7 số đã cho khi chia cho 7 có cùng số dư với 7 số n+1, n+5, n+7, n+6, n+3, n+4, n+2 mà trong 7 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 7. 
=> với n ≥ 8 trong 7 số đã cho có 1 số chia hết cho 7 và > 7 nên là hợp số. 
=> số duy nhất thỏa mãn là n = 6

10 tháng 5 2017

n=2 để n+1;n+5;n+7;n+13;n+17;n+25;n+37 đều là các số nguyên tố

10 tháng 12 2018

n=1và-1

10 tháng 12 2018
Phú bạn có thể trình bày cách làm cho mình hiểu đc ko
11 tháng 5 2017

Nếu các số nguyên n bằng 0 tại;n+1;n+5;n+13;n+17;n+25;n+37,thì ta có ;

0+1;0+5;0+7;0+13;0+17;0+25;0+37[1;5;7;13;17;25;37]

Mà 1;5;7;13;17;25;37 chính là các nguyên tố

Suy ra tat ca cac so nguyên n=o thì tất cả các số  n+1;n+5;n+7;n+13;n+17n;n+25;n+37  đều là các số nguyên tố

[nếu bài của mình đúng hay tích để nhé]

11 tháng 5 2017

(n+1=n+5+n+7) + ( n+13+n+17+n+25) +37

n=(1+5+7+13+17+25)+37

n=68+37

n= tu tinh not nhe ban

16 tháng 3 2022

\(\dfrac{2n+5}{n-3}=\dfrac{\left(2n-6\right)+11}{n-3}=\dfrac{2\left(n-3\right)+11}{n-3}=2+\dfrac{11}{n-3}\)

Để biểu thức trên là số nguyên thì \(\dfrac{11}{n-3}\) nguyên\(\Rightarrow11⋮\left(n-3\right)\)\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(11\right)\)

Ta có bảng:

n-3-11-1111
n-82414

Vậy \(n\in\left\{-8;2;4;14\right\}\)

16 tháng 3 2022

\(\dfrac{2n+5}{n-3}=2+\dfrac{11}{n-3}\left(n\ne3\right).\)

Để \(\dfrac{2n+5}{n-3}\in Z.\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(11\right)\) \(=\left\{1;-1;11;-11\right\}.\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;2;14;-8\right\}.\)

 

Ta có : \(2n-1⋮9-n\)

\(\Rightarrow2\left(9-n\right)⋮9-n\)\(=18-2n⋮9-n\)

\(\Rightarrow2n-1+\left(18-2n\right)⋮9-n\)

\(\Rightarrow2n-n+18-2n⋮9-n\)

\(\Rightarrow17⋮9-n\)hay \(9-n\inƯ\left(17\right)\)

\(Ư\left(17\right)\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)\(\Leftrightarrow9-n\inƯ\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{8;10;-8;26\right\}\)

6 tháng 5 2017

 n không thể là số lẻ vì lúc đó ít nhất 6 số chẵn > 2 nên không thể là số nguyên tố. Dễ thấy với n = 2 số n + 7 = 9 là hợp số (tất nhiên không chỉ số đó nhưng ta không cần gì hơn), với n = 4 số n + 5 = 9 là hợp số. Với n = 6 dễ thấy cả 7 số đều là số nguyên tố. 
Dễ thấy là trong 7 số đã cho có 1 số chia hết cho 7. Thật thế 7 số đã cho khi chia cho 7 có cùng số dư với 7 số n+1, n+5, n+7, n+6, n+3, n+4, n+2 mà trong 7 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 7. 
=> với n ≥ 8 trong 7 số đã cho có 1 số chia hết cho 7 và > 7 nên là hợp số. 
=> số duy nhất thỏa mãn là n = 6

**** mik nha

3 tháng 1

n+1;n+5;n+7;n+13;n+17;n+25;n+37.

cách làm:

n+7=n+7.1

n+1=(n+1)+7.0

n+37=(n+2)+7.5

n+17=(n+3)+7.2

n+25=(n+40)+7.3

n+5=(n+5)+7.0

n+13=(n+6)+7.1

các số khi chia cho 7 sẽ có 7 số dư khác nhau

==>trong các số trên có ít nhất 1 số chia hết cho 7

các số ,n+7,n+13,n+17,n+25,n+37 đều lớn hơn 7 néu chúng chia hết cho 7 thì đó là các hợp số ==> loại

==>n+1 hoặc n+5 chia hết cho 7

+trường hợp 1

n+1=7==>n=6,khi đó các số đều là SNT 

trường hợp 2

n+5=7==>n=2 khi đó n+7=9 không phải là SNT nên loại vậy n=6

16 tháng 4 2022

Mình mới học lớp 5 thôi nha

Mong bạn thông cảm

 

12 tháng 6 2022

 👌🏻