K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2017

a=6;b=4;c=6

7 tháng 9 2017

Số tự nhiên A là :

16 - 8 = 8

Số tự nhiên B là :

8 - 4 = 4

Số A gấp số B hay số tự nhiên C là :

8 : 4 = 2

2 tháng 10 2023

Bài 3: 

a chia 36 dư 12 số đó có dạng \(a=36k+12\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a=4\left(9k+3\right)\) nên a chia hết cho 4

Mà: \(9k\) ⋮ 3 ⇒ \(9k+3\) không chia hết cho 3

Nên a không chia hết cho 3 

2 tháng 10 2023

Bài 4:

a) \(x\in B\left(7\right)\) \(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;...\right\}\)

Mà: \(x\le35\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35\right\}\)

b) \(x\inƯ\left(18\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

Mà: \(4< x\le10\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;9\right\}\)

23 tháng 12 2021

A

26 tháng 11 2016

a)

đặt a<b

Coi a=12k

b=12h            (k,h thuộc N*;k<h)

Có:

a+b=12k+12h=12(k+h)=96

=>k+h=96:12=8

Có:

8=1+7=2+6=3+5=4+4

Vì k<h nên (k;h) thuộc {(1;7);(2;6);(3;5)}

=> (a,b) thuộc {(12;84);(24;72);(36;60)}

23 tháng 2 2022

:v sao đen thùi lùi dị 

🌟CMR các tổng sau không là số tự nhiên a)A=1/2+1/3+1/4 b)B=1/2+1/3+...+1/8 c)C=1/2+1/3+1/4+...+1/16🌟

1 tháng 2 2017

Ta có: a + b + b + c + c + a = -8 + (-6) + 16

=> 2a +2b + 2c = 2

=> 2(a + b + c) = 2

=> a + b + c = 2 : 2

=> a + b + c = 1

=> a = a + b + c - (b + c) = 1 - (-6) = 7

     b = a + b + c - (c + a) = 1 - 16 = -15

     c = a + b + c - (a + b) = 1 - (-8) = 9

Vậy.....

1 tháng 2 2017

Theo bài ra ta có:

a + b + b + c + c + a =  - 8 + ( -6 ) + 16

=> 2a + 2b + 2c = 2

=> 2. ( a + b + c ) = 2

=> a + b + c = 1

Do đó: c = 1 - ( -8 ) = 9

=> b = -6 - 9 = -15

=> a = -8 - ( - 15) = 7

vậy: a = 7 ; b = - 15 và c = 9

31 tháng 1 2017


=> a+b+b+c+c+a=-8-6+16
<=>2(a+b+c)=2
<=> a+ b+ c =1
Mà a+b=-8 suy ra c=9 suy ra a=7 suy ra b=-15

31 tháng 1 2017

2 ( a + b + c ) = - 8 + ( - 6 ) + 16 = 2

Sai đề bài à tk mình ủng hộ nha vừa bị trừ 50 điểm bùn quá T_T

4 tháng 3 2019

30 tháng 7 2017

a, Vì (n+3) ⋮ (n+3) nên để (n+8) ⋮ (n+3) thì: [(n+8) - (n+3)] ⋮ (n+3) hay 5 ⋮ (n+3), Suy ra: n+3 ∈ {1;5}

Vì n + 3 ≥ 3 nên n + 3 = 5 => n = 2

Vậy n = 2

b, Vì 3(n+4) ⋮ (n+4) nên để (16 - 3n)(n+4) thì: [(16 - 3n)+3(n+4)](n+4) hay 28 ⋮ (n+4)

Suy ra: n+4{1;2;4;7;14;28}

Vì 0 ≤ n ≤6 nên 4 ≤ n+4 ≤ 10.

Từ đó ta có: n+4{4;7} hay n{0;3}

c, Vì 5(9 - 2n) ⋮ (9 - 2n) nên nếu (5n+2)(9 - 2n) thì 2(5n+2)(9 - 2n)

Suy ra: [5(9 - 2n)+2(5n+2)](9 - 2n) hay 49(9 - 2n) => 9 - 2n ∈ {1;7;49}

Vì 9 - 2n ≤ 9 nên 9 - 2n{1;7}

Từ đó ta có n{4;1} với n < 5

Thử lại ta thấy n = 4 hoặc n = 1 đều thõa mãn.

Vậy n{4;1}