K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

\(\Leftrightarrow2n+7\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{-6;-8;-2;-12\right\}\)

hay \(n\in\left\{-3;-4;-1;-6\right\}\)

30 tháng 11 2021

\(\Leftrightarrow6n+14⋮2n+7\\ \Leftrightarrow3\left(2n+7\right)-7⋮2n+7\\ \Leftrightarrow2n+7\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ \Leftrightarrow2n\in\left\{-14;-8;-6;0\right\}\\ \Leftrightarrow n\in\left\{-7;-4;-3;0\right\}\)

10 tháng 8 2016

giúp mik vs, mik đang cần gấp

10 tháng 3 2020

bạn tách 1 phần ở tử tương đương vs 1 phần ở mẫu để ko có n là đc. còn cụ thể thế nào thì mk ko bt. sorry nha

10 tháng 8 2016

Cho mình sửa nhé

\(\frac{2n-1}{3n-4}\in Z\)

<=> 2n - 1 chia hết cho 3n - 4

<=> 3(2n - 1) - 2(3n - 4) chia hết cho 3n - 4

<=> 6n - 3 - 6n + 4 chia hết cho 3n - 4

<=> 1 chia hết cho 3n - 4

\(\Leftrightarrow3n-4\inƯ_1\)

\(\Leftrightarrow3n-4\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{\frac{5}{3};1\right\}\)

Mà n là số nguyên

=> n=1

10 tháng 8 2016

\(\frac{2n-1}{3n+4}\in Z\)

<=> 2n - 1 chia hết cho 3n+4

<=> 3(2n - 1) chia hết cho 3n+4

<=> 3(2n -1) - 2 (3n+4) chia hết cho 3n+4

<=> 6n - 3 - 6n - 4 chia hết cho 3n+4

<=> - 7 chia hết cho 3n+4

\(\Leftrightarrow3n+4\inƯ_7\)

\(\Leftrightarrow3n+4\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;1;-\frac{5}{3};-\frac{11}{3}\right\}\)

Mà n là số nguyên

\(\Rightarrow n\in\left\{1;-1\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 9 2023

31 tháng 5 2015

\(\frac{2n-7}{n-2}=\frac{2n-4-3}{n-2}=2-\frac{3}{n-2}\in Z\)

\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(3\right)\Leftrightarrow n-2\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;3;5\right\}\) 

31 tháng 5 2015

Để 2n-7/n-2 là số nguyên thì 2n-7 phải chia hết cho n-2(n thuộc Z)

=> 2(n-2)+11 chia hết cho n-2(n thuộc Z)

=> 11 chia hết cho n-2 hay n-2 thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}

=> n thuộc {3;1;13;-9}

Vậy để 2n-7/n-2 là số nguyên thì n thuộc {3;1;13;-9}, (n thuộc Z)

Chúc bạn học tốt!^_^

a)Giả sử tồn tại số nguyên n sao cho \(n^2+2002\)là số chình phương.

\(\Rightarrow n^2+2002=a^2\left(a\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow a^2-n^2=2002\)

\(\Rightarrow a^2+an-an-n^2=2002\)

\(\Rightarrow a\left(a+n\right)-n\left(a+n\right)=2002\)

\(\Rightarrow\left(a-n\right)\left(a+n\right)=2002\)

Mà \(2002⋮2\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a-n⋮2\\a+n⋮2\end{cases}\left(1\right)}\)

Ta có : \(\left(a+n\right)-\left(a-n\right)=-2n\)

\(\Rightarrow\)\(a-n\)và \(a+n\)có cùng tính chẵn lẻ \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-n⋮2\\a+n⋮2\end{cases}}\)

Vì 2 là số nguyên tố \(\Rightarrow\left(a-n\right)\left(a+n\right)⋮4\)

mà 2002 không chia hết cho 4

\(\Rightarrow\)Mâu thuẫn

\(\Rightarrow\)Điều giả sử là sai

\(\Rightarrow\)Không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài