K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2016

n-6 và n-1

sơ đồ trừ cho 6 rồi trừ cho số trừ 1 (chia hết)

nên ta có số:56

12 tháng 12 2016

Ta có : ( n - 6 ) chia hết cho  ( n - 1) <=> ( n - 1 ) - 5 chia hết cho ( n - 1 ) <=> 5 chia hết cho ( n - 1)

=> ( n - 1 ) thuộc Ư(5) => ( n - 1 ) thuộc { 1 , 5 ; -1 ; -5 }

+ Nếu n - 1 = 1 => n = 2 

+ Nếu n - 1 = 5 => n = 6

+ Nếu n - 1 = -1 => n = 0

+ Nếu n - 1 = -5 => n = -6

Vậy các số nguyên n thỏa mãn đề bài là : n = { 2 ; 5 ; 0 ; -6 }

Mk ko chắc đâu nha

17 tháng 12 2021

Bài 3: 

=>-3<x<2

Bài 1:\(17⋮2a+3\)

\(\Rightarrow2a+3\inƯ\left(17\right)\)

\(\Rightarrow2a+3\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

\(\Rightarrow2a\in\left\{-2;-4;14;-20\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-1;-2;7;-10\right\}\)

Bài 2: \(n-6⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1-5⋮n-1\)

Vì \(n-1⋮n-1\)nên \(5⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

Xong rùi, Chúc họk tốt

7 tháng 3 2020

Vì a nguyên => 2a+3 nguyên

=> 2a+3 thuộc Ư (17)={-17;-1;1;17}
Ta có bảng

2a+3-17-1117
2a-20-4-214
a-10-2-17

b) Ta có n-6=n-1-5

Vì  n nguyên => n-1 nguyên => n-1 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng

n-1-5-115
n-4026
30 tháng 1 2019

a) ta có: 17 chia hết cho 2a + 3

=> 2a + 3 thuộc Ư(17)={1;-1;17;-17}

nếu 2a + 3 = 1 => 2a = 2 => a = 1 (TM)

...

bn tự xét tiếp nha

b) ta có: n - 6 chia hết cho n - 1

=> n - 1 - 5 chia hết cho n - 1

mà n - 1 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=>....

19 tháng 1 2018

a/ theo đề bài ta có 

                       n-4-2chia hết cho n-4

                     để n-6 chia hết cho n-4 thì 2 chia hết cho n-4

suy ra n-4 thuộc Ư2=[1;-1;2;-2] bạn tự tìm tiếp nhé

b;ui lười ứa ko làm tiếp 

20 tháng 2 2018

a) \(n-6⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4-2⋮n-4\)

\(\Rightarrow2⋮n-4\) ( vì \(n-4⋮n-4\) )

\(\Rightarrow n-4\in\text{Ư}_{\left(2\right)}=\text{ }\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

lập bảng giá trị

\(n-4\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(n\)\(5\)\(3\)\(6\)\(2\)

vậy..................

b) \(2n-5⋮n-4\)

ta có \(n-4⋮n-4\)

\(\Rightarrow2\left(n-4\right)⋮n-4\)

\(\Rightarrow2n-8⋮n-4\)

mà \(2n-5⋮n-4\)

\(\Rightarrow2n-5-2n+8⋮n-4\)

\(\Rightarrow3⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4\in\text{Ư}_{\left(3\right)}=\text{ }\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

lập bảng giá trị

\(n-4\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
\(n\)\(5\)\(3\)\(7\)\(1\)

vậy...............

2 tháng 1

a + 6  ⋮ a + 3 (đk a  ≠0; a \(\in\) Z)

a + 3 + 3 ⋮ a + 3

            3 ⋮ a + 3

a + 3     \(\in\) Ư(3) = {- 3; -1; 1; 3}

\(\in\) {-6; -4; -2; 0}

2 tháng 1

Bài 2: 

n - 3 ⋮ n - 1 (đk n \(\ne\) 1)

n - 1 - 2 ⋮ n - 1

          2  ⋮ n - 1

n - 1 \(\in\) Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

\(\in\) {-1; 0; 2; 3}

18 tháng 2 2017

Ta có : n - 6 chia hết cho n - 1

<=> (n - 1) - 5 chia hết cho n - 1

<=> 5 chia hết cho n - 1

<=> n - 1 thuộc Ư(5) = {-1;1-5;5}

Ta có bảng: 

n - 1-5-115
n-4026
12 tháng 12 2016

n - 6 chia hết cho n - 1

=> \(\frac{n-6}{n-1}\in Z\)

phân tích : \(\frac{n-6}{n-1}=\frac{n-1-5}{n-1}=1-\frac{5}{n-1}\)

Để \(\frac{n-6}{n-1}\in Z\)thì 1 \(\in\)Z và \(\frac{5}{n-1}\in Z\)

=> n - 1 \(\in\)Ư ( 5 ) =  { 1 ; 5 ; -5 ; -1 }

+)  n - 1 = 1 => n = 1 + 1 = 2

+) n - 1 = 5 => n = 5 + 1 = 6

+) n - 1 = -5 => n = -5 + 1 = 4

+) n - 1 = -1 => n = -1 + 1 = 0

vậy số nguyên n là : 2 ; 6 ; 4 ; 0

18 tháng 2 2017

Ta có : n - 6 chia hết cho n - 1

<=> (n - 1) - 5 chia hết cho n - 1

<=> 5 chia hết cho n - 1

<=> n - 1 thuộc Ư(5) = {-1;1-5;5}

Ta có bảng:

n - 1-5-115
n-4026
6 tháng 5 2018

n+6 chia hết cho n+1

 suy ra n+1+5 chia hết cho n+1  mà n+1 chia hết cho n+1

suy ra 5 chia hết cho n+1 

suy ra n+1 thuộc Ư( 5)= ( +1 ,-1, -5 ,+5)

suy ra n thuộc (0, -2 , -6, 4)

vậy ....

6 tháng 5 2018

Để \(n+6⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+5⋮n+1\)

Do \(n+1⋮n+1\Rightarrow5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left(1;-1;5;-5\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(0;-2;4;-6\right)\)

16 tháng 12 2016

Ta có:

(n - 6)⋮(n - 1)

=> [(n - 1) - 5]⋮(n - 1)

Vì (n - 1)⋮(n - 1) nên để [(n - 1) - 5]⋮(n - 1) thì 5⋮(n - 1)

=> n - 1 ∈ Ư(5)

=> n - 1 ∈ {1; 5; -1; -5}

=> n ∈ {2; 6; 0; -4}

Vậy n ∈ {2; 6; 0; -4}

16 tháng 12 2016

n - 6 ⋮ n - 1

=> n - 1 - 5 ⋮ n - 1

=> -5 ⋮ n - 1

=> n - 1 \(\in\) Ư(-5) = {1;-1;5;-5}

n - 11-15-5
n206-4 (loại)