K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2020

Ta có : a>0 và a(b-2)=3

=> a và b-2 thuộc Ư(3)={-3;-1;1;3}

Vì a>0 nên ta có bảng sau :

a13
b-231
b53

Vậy (a;b) thuộc {(1;5);(3;3)}

Chúc bạn học tốt!

#Huyền#

30 tháng 1 2017

Bài 1 :

2x + 12 = 3 . ( x - 7 )

2x + 12 = 3x - 21

 2x - 3x = - 21 - 12

        - x = - 33

=> x = 33

Vậy x = 33

bài 2 bn tự làm nha

mk chỉ biết làm bài 1 thôi

26 tháng 1 2016

Vì a>0 nên a là số nguyên dương

Vì a và tích của a.(b-2) là 1 số nguyên dương nên hiệu b-2 là 1 số nguyên dương

=> 3=1.3=3.1

Nếu a=1 thì b-2=3 (b=5)

Nếu a=3 thì b-2=1 (b=3)

Vậy có 2 cặp số (ab) thoa mãn a.(b-2)=3

1.(5-2)=3                ;                  3.(3-2)=3

Tick cho mình lên 10 điểm với!!

26 tháng 1 2016

a=1

b=5

tick nhé

21 tháng 2 2020

Ta có a(b-2)=3 và a>0

Do đó ta có bảng

b-2=13-1-3
a=31-3-1
b= 351-1
Kết quảnhậnnhậnloạiloại 

Vậy cặp (a;b) là (3;3);(1;5)

13 tháng 2 2016

3/ => a(b-2) thuộc Ư(3) = {1;3;-1;-3}

Mà a > 0

=> a thuộc {1;3}

Ta có bảng kết quả:

a13
b-231
b53

 

31 tháng 1 2017

Để a . (b - 2) = 3 thì a = 3 hoặc b - 2 = 3

TH1: a . (b - 2) = 3

3 . (b - 2) = 3

=> b - 2 = 1

=> b = 3

Vậy trong TH1: a = 3 thì b = 3

TH2: a . (b - 2) = 3

=> a . 3 = 3

=> a = 3 : 3

=> a = 1

Để b - 2 = 3 thì 5

Vậy trong TH2, a = 1 thì b = 5

31 tháng 1 2017

Vì a và b là 2 số nguyên nên a,(b-2) \(\in\)Ư (3) 
ta có bảng sau:
(a>0)

a13
b-231
b53

Vậy có 2 giá trị (a,b) = (1;5);(3;3)

15 tháng 2 2016

Ta có : a(b-2) = 3 
=> a = 3/(b-2) 
mà a Є Z 
=> 3/(b-2) Є Z 
=> b-2 Є ước của 3 ... tức là 3 phải chia hết cho (b - 2) 
=> b Є {-1;1;3;5} 
mà a > 0 
=> 3/(b-2) > 0 
=> b-2 > 0 
=> b > 2 
=> b Є {3;5} 
Thay b vào a = 3/(b-2) thì tìm đc a 

a = 1 ; b = 5 or 
a = 3 ; b = 3

15 tháng 2 2016

ddddddddddddddddđ

2 tháng 2 2017

=> a(b-c) \(\in\) Ư(3)={1;3;-1;-3}

vì a>0

=> a\(\in\){1;3}

ta có bảng:

a13
b-231
b5

3

vậy........