K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2016

CẢ a và b đều bằng 0

15 tháng 12 2016

Bạn giải cụ thể hộ mình với nhé

11 tháng 2 2017

a. n\(\in\)Z và n\(\ne\)-2

b.

-Khi n=0 thì A=\(\frac{3}{2}\)

-Khi n=-7 thì A=\(\frac{-3}{5}\)

Nếu thấy đúng thì k cho mình nhé

12 tháng 2 2020

( ab - 1 ) ( b+  7 ) = 8

Mà a,b nguyên nên ta có bảng sau

ab-1-8-4-2-11248
b+7-1-2-4-88421
ab-7-3-102459
b-8-9-11-171-3-5-6
a\(\frac{7}{8}\) ( ktm)\(\frac{1}{2}\) ktm\(\frac{1}{11}\) ktm0 ( tm)     2       \(\frac{4}{3}\) ktm    -1(tm)     \(\frac{-3}{2}\)

=> Các cập số nguyên (a;b) thỏa mãn đề bài là ( 0;-17) ; ( 1 ; 2) ; ( -5 ; -1 )

Vậy Các cập số nguyên (a;b) thỏa mãn đề bài là ( 0;-17) ; ( 1 ; 2) ; ( -5 ; -1 )

!! K chắc

## Học tốt ##
@Chiyuki Fujito

12 tháng 2 2020

cảm ơn bạn nhiều

(3+a)x(2-a)<0

3+a và 2-a trái dấu

3+a<0=>a<-3

thì 2-a>0=>a<2

=>a<-3

3+a>0=>a>-3

thì 2-a<0=>a>2

=>a>2

kết luận

a >2 hoặc a<-3

8 tháng 2 2017

xin lỗi mk chép nhầm đề

14 tháng 7 2019

Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\)(1)

 \(\frac{a+15}{b}=\frac{7}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}+\frac{15}{b}=\frac{7}{6}\)(2)

Thay (1) vào (2) ta có :

\(\frac{3}{4}+\frac{15}{b}=\frac{7}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{15}{b}=\frac{7}{6}-\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{15}{b}=\frac{5}{12}\)

\(\Rightarrow5b=12.15\)

\(\Rightarrow b=12.15:5\)

\(\Rightarrow b=36\)

Thay b\(\Rightarrow a=27\) vào (1) ta có : 

\(\frac{a}{b}=\frac{a}{36}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow4a=36.3\)

\(\Rightarrow a=36.3:4\)

\(\Rightarrow a=27\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{27}{36}\)

14 tháng 7 2019

Cảm ơn bạn nhiều nha Xyz

31 tháng 5 2016

Giải: 

Do vai trò của a và b là như nhau, không mất tính tổng quát.

Giả sử b > a.

Ta có: ƯCLN(a,b) = 6 => a = 6m ; b = 6n (n > m do b > a)

Từ trên ta suy ra: ab = 6m.6n = 216

                               = 36mn  = 216

                               => mn    = 216 : 36 = 6

Vậy: m = 1 ; n = 6 => a = 6 ; b = 36 

        m = 2 ; n = 3 => a = 12 ; b = 18

31 tháng 5 2016

Giải: 

Do vai trò của a và b là như nhau, không mất tính tổng quát.

Giả sử b > a.

Ta có: ƯCLN(a,b) = 6 => a = 6m ; b = 6n (n > m do b > a)

Từ trên ta suy ra: ab = 6m.6n = 216

                               = 36mn  = 216

                               => mn    = 216 : 36 = 6

Vậy: m = 1 ; n = 6 => a = 6 ; b = 36 

        m = 2 ; n = 3 => a = 12 ; b = 18