K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2016

\(a.\)  Từ  \(x-2y=1\)  \(\Rightarrow\)  \(x=1+2y\)  \(\left(\text{*}\right)\)

Thay  \(x=1+2y\)  vào \(A\), khi đó, biểu thức \(A\)  trở thành

\(A=\left(1+2y\right)^2+y^2+4=1+4y+4y^2+y^2+4=5y^2+4y+5\)

\(A=5\left(y^2+\frac{4}{5}y+1\right)=5\left(y^2+2.\frac{2}{5}.y+\frac{4}{25}+\frac{21}{25}\right)=5\left(y+\frac{2}{5}\right)^2+\frac{21}{5}\ge\frac{21}{5}\)  với mọi  \(y\)

Dấu  \(''=''\)   xảy ra  \(\Leftrightarrow\)  \(\left(y+\frac{2}{5}\right)^2=0\)  \(\Leftrightarrow\)  \(y+\frac{2}{5}=0\)  \(\Leftrightarrow\)  \(y=-\frac{2}{5}\)

Thay  \(y=-\frac{2}{5}\)  vào \(\left(\text{*}\right)\), ta được \(x=\frac{1}{5}\)

Vậy,  \(A\)  đạt giá trị nhỏ nhất là  \(A_{min}=\frac{21}{5}\)  khi và chỉ khi   \(x=\frac{1}{5}\)  và  \(y=-\frac{2}{5}\)

\(b.\)  Gọi  \(Q\left(x\right)\)  là thương của phép chia và dư là \(r=ax+b\)  (vì dư trong phép chia cho  \(x^2-1\)  có bậc cao nhất là bậc nhất), với mọi  \(x\)  ta có:

\(x^{2008}-x^3+5=\left(x^2-1\right).Q\left(x\right)+ax+b\)   \(\left(\text{**}\right)\)

Với  \(x=1\)  thì  phương trình \(\left(\text{**}\right)\)  trở thành  \(5=a+b\)  \(\left(1\right)\)

Với  \(x=-1\)  thì phương trình  \(\left(\text{**}\right)\)  trở thành \(7=-a+b\)  \(\left(2\right)\)

Giải hệ phương trình  \(\left(1\right)\)  và  \(\left(2\right)\), ta được \(a=-1\)  và  \(b=6\)

Vậy, dư trong phép chia đa thức  \(x^{2008}-x^3+5\)  cho đa thức \(x^2-1\)  là  \(-x+6\)

 

6 tháng 5 2020

Khi f( x) : ( x - 2 ) ( x - 3) thì còn đa thức dư vì ( x - 2 ) ( x - 3 ) có bậc cao nhất là 2 

=> đa thức dư có bậc cao nhất là 1 

=> G/s: đa thức dư là: r(x) = a x + b 

Ta có: f ( x ) = ( x - 2 )( x - 3 ) ( x^2 + 1 ) + ax + b 

Vì f ( x ) chia ( x - 2 ) dư 2016 

=> f ( 2 ) = 2016   => a.2 + b = 2016 (1) 

Vì f(x ) chia ( x - 3 ) dư 2017 

=> f ( 3) = 2017 => a.3 + b  = 2017 (2) 

Từ (1) ; (2) => a = 1; b = 2014 

=> Đa thức f(x) = ( x - 2 )( x - 3 ) ( x^2 + 1 ) + x + 2014

và đa thức dư là: x + 2014

6 tháng 11 2016

F(x) chia x-1 dư 2 nên F(x)= (x-1).Q(x)+2

=> F(1)= 2

F(x) chia cho x-2 dư 3 nên F(x)= (x-2).Q(x)+3

=> F(2)= 3

ta có F(x)= (x-1)(x-2).Q(x)+ax+b

với x=1 ta có F(1)= a+b

với x=2 ta có F(2)= 2a+b

=> a+b=2 (1)

    2a+b=3 (2)

trừ vế với vế của (1) và (2) ta dc 

a+b-(2a+b)=2-3

=> a+b-2a-b= -1

=> -a= -1

=> a=1

thay vào (1) ta có a+b= 2 => 1+b=2 => b=1

vậy số dư của đa thức F(x) cho (x-1)(x-2) là x

6 tháng 11 2016

số dư là x+1 nha mk nhầm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 7 2023

Lời giải:
Giả sử $f(x)$ chia $(x-1)(x-2)$ được thương là 2 và dư $ax+b$ 

Khi đó: $f(x)=2(x-1)(x-2)+ax+b(*)$

Vì $f(x)$ chia $x-1$ dư $2$, chia $x-2$ dư $3$ nên $f(1)=2; f(2)=3$

Thay vào $(*)$ thì:

$2=f(1)=a+b$

$3=f(2)=2a+b$

$\Rightarrow a=1; b=1$

Vậy dư là $x+1$. Đa thức $f(x)=2(x-1)(x-2)+x+1=2x^2-5x+5$

11 tháng 10 2016

987654321 : 123456789 =8,000000073..

Nếu thương là số tự nhiên thì số chia là

8 . 123456789 = 987654312

Số dư là : 987654321 - 987654312 =9

Vậy số dư của phép chia 987654321 : 123456789  = 9 

Mik mới lóp ư6

11 tháng 10 2016

987654321 : 123456789 =8 (dư 9)

Ủng hộ cho mình nhé :3

11 tháng 10 2016

TA có

kết quả là:

Hay số dư

là: 9

nha bn

11 tháng 10 2016

số dư là:9

8 tháng 12 2019

\(f\left(x\right)=x^7\)

           \(=x^7+x^6+x^5+x^4-x^6-x^5-x^4-x^3+x^3+x^2+x+1-x^2-x-1\)

            \(=x^4\left(x^3+x^2+x+1\right)-x^3\left(x^3+x^2+x+1\right)+\left(x^3+x^2+x+1\right)-\left(x^2+x+1\right)\)

             \(=\left(x^3+x^2+x+1\right)\left(x^4-x^3+1\right)-\left(x^2+x+1\right)\)

Vì \(\left(x^3+x^2+x+1\right)\left(x^4-x^3+1\right) ⋮ x^3+x^2+x+1 \forall x\) mà \(-\left(x^2+x+1\right)\) có bậc 2 , \(x^3+x^2+x+1\) có bậc 3

=> đa thức dư cần tìm là \(-\left(x^2+x+1\right)\)